Tìm kiếm: ngành-hàng-tiêu-dùng-nhanh
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
DNVN - Trên toàn cầu chỉ có 8,6% sản lượng sản xuất vào vòng tuần hoàn, và nếu thiếu đi sự giám sát chặt chẽ đối với lộ trình này, lượng tài nguyên tiêu thụ vào năm 2060 sẽ gấp đôi năm 2015.
DNVN – Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Tổng Giám đốc Nestlé Việt Nam đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp F&B (nhà hàng, ăn uống)...
DNVN - Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk”, “Công ty”) công bố báo cáo tài chính Q2/2021 với tổng doanh thu hợp nhất đạt 15.729 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 2.862 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm, tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế hợp nhất hoàn thành lần lượt 46,6% và 48,6% kế hoạch năm.
Theo NielsenIQ, hiện nay là khoảng thời gian tốt nhất để các nhà sản xuất ngành hàng tiêu dùng nhanh nhìn lại và hợp lý hóa danh mục sản phẩm nhằm thích ứng với sự thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng sau đại dịch, đồng thời tối ưu hóa các khoản lợi nhuận và chi phí.
DNVN - Theo Nielsen Việt Nam, trong nhiều năm liên tiếp, Vinamilk là công ty dẫn đầu thị trường ở ngành hàng sữa nước. Trong một ngành hàng lớn, có tốc độ tăng trưởng và cạnh tranh cao như sữa nước, đâu là những yếu tố tạo ra “sức bền” cho Vinamilk trong việc duy trì vị trí số 1 của mình, đặc biệt là trải qua một giai đoạn đầy biến động vì Covid-19
Sau màn tranh luận của các sếp trong chương trình Cơ Hội Cho Ai?, MC Thành Trung cũng lên tiếng dựa vào kinh nghiệm cá nhân.
DNVN - Navigos Search quan sát thấy có xu hướng dịch chuyển của nhiều chuyên gia nước ngoài trong mảng Năng lượng, chủ động tiếp cận các dịch vụ tư vấn nhân sự và tìm kiếm các cơ hội được làm việc tại Việt Nam.
DNVN - Tháng cuối của quý 2/2020, Vinamilk liên tiếp nhận được sự đánh giá cao của những tổ chức nghiên cứu, tư vấn uy tín trên thế giới.
Bên cạnh việc “bắt sóng” hành vi của người tiêu dùng thì bài học quan trọng cho các nhà sản xuất Việt sau dịch Covid-19 chính là phát triển chiến lược đồng hành và hợp tác với các nhà bán lẻ then chốt.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh sẽ phải thay đổi như gia tăng hàm lượng công nghệ, tăng hiện diện thương hiệu địa phương khi người tiêu dùng có sự thay đổi hành vi mạnh mẽ sau dịch Covid-19.
DNVN - Khảo sát của Nielsen cho thấy, có đến 64% người tiêu dùng sau dịch bệnh sẽ vẫn tiếp tục sử dụng kênh online làm kênh mua sắm chính của mình. Và có đến 63% người tiêu dùng khẳng định sẽ đẩy mạnh mua sắm online thường xuyên hơn.
Dịch Covid-19 đang tác động trực tiếp tới ngành hàng tiêu dùng nhanh. Trong đó, có những sản phẩm rơi vào tình cảnh tồn kho lớn, ế ẩm; mặt khác lại có những sản phẩm đắt hàng như "tôm tươi".
Năm 2019 đánh dấu những bước tăng trưởng vững chắc trong lĩnh vực tiếp thị trực tuyến tại Việt Nam, với sự đóng góp lớn đến từ sự "chịu chi" của các nhãn hàng.
Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo