Tìm kiếm: ngôi-mộ-cổ
Sự bí ẩn và công năng kì diệu của loại ngọc này khiến cho giới quý tộc Trung Quốc thời xưa vô cùng yêu thích.
Hơn 500 cổ vật đã được đưa lên từ các ngôi mộ cổ ở nghĩa trang hơn 2.200 năm tuổi ở ngoại ô TP Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc - Trung Quốc.
Trong lịch sử lâu dài của Trung Quốc đã xảy ra rất nhiều chuyện kỳ lạ và bí ẩn. Trong số đó, tượng đá không đầu trước lăng mộ Võ Tắc Thiên là giai thoại nổi tiếng hơn cả.
Việc mai táng của Trung Quốc có lịch sử lâu đời. Với sự phát triển lâu dài của lịch sử Trung Quốc, nhiều hoàng đế sẽ có một số lượng lớn phi tần được chôn cất cùng sau khi qua đời.
Tương truyền tướng quân La Thành có tới hơn 70 bà vợ, khi ông qua đời mỗi bà vợ lại xây cho ông một lăng mộ nên không ai biết đâu mới là mộ thật.
Người xưa rất chú trọng đến việc xây dựng lăng mộ sau khi chết. Để ngăn chặn bọn trộm mộ phá hoại, người xưa cũng đã nghĩ ra nhiều cách. Có người sẽ tìm một nơi tương đối xa xôi để chôn cất sau khi chết, có người đặt nhiều cạm bẫy để ngăn chặn kẻ trộm mộ.
Các quý cô ngày nay có thể đang làm đẹp bằng một công thức có từ thế giới Trung Đông hàng ngàn năm trước - một báu vật kỳ diệu vừa được tiết lộ
Người ta gọi đây là ngôi mộ 'hung bạo' bậc nhất Trung Quốc vì những kẻ trộm mộ xâm nhập vào nơi đây chỉ có đường vào chứ không có đường ra.
Nếu thấy có trứng trong lăng mộ cổ đừng dại gì đụng chạm mà nhất định phải tránh xa chúng ra nếu không muốn ảnh hưởng đến tính mạng.
Vị công chúa xinh đẹp nổi tiếng này là người duy nhất trong lịch sử phong kiến được mặc long bào khi mai táng, ngay cả Võ Tắc Thiên cũng không có được vinh dự này.
Sự xuất hiện của những người khổng lồ cổ đại đã làm phấn khích cộng đồng khảo cổ và khoa học. Những khám phá này mang đến cho chúng ta cơ hội hiểu biết sâu sắc hơn về lịch sử nhưng cũng khiến một số người cảm thấy lo lắng, bất an.
Các chuyên gia khảo cổ học đã giải mã xác ướp phụ nữ từ thời nhà Minh được bảo quản tốt, thi thể không bị thối rữa, tóc đen nhánh, lông mày còn nguyên.
Một ngôi mộ thời kỳ đồ đá mới 5.500 năm tuổi ở Thụy Điển chứa hài cốt của ít nhất 12 người nhưng nhiều hộp sọ và xương dài của họ đã bị mất tích.
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực?
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hài cốt của hai thiếu niên và một em bé trong căn phòng của một hang động, nhưng vẫn chưa rõ họ chết như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo