Tìm kiếm: ngũ-hổ-tướng
Tân ngũ hổ tướng với những cái tên quen thuộc như Cổ Cự Cơ, Lưu Khải Uy, Ngô Gia Lạc và Hà Viễn Hằng đã có dịp hội ngộ trong ngày sinh nhật Cổ Thiên Lạc.
Từng là sao nam hào hoa phong nhã, sự nghiệp vững chắc, “Yến Thanh” Thang Trấn Nghiệp gần như mất hết tất cả sau cái chết của bạn gái Ông Mỹ Linh.
Dưới đây là 10 vị tướng được coi là dũng mãnh nhất trong cả ba nước Thục, Ngô, Ngụy do độc giả và các nhà nghiên cứu lịch sử, văn học bình xét.
Tác phẩm “Thủy Hử” là một trong “tứ đại kỳ thư” của nền văn học Trung Hoa. Trong đó, ngoài cái chết của Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái, thủ lĩnh của Lương Sơn Bạc là Tống Giang, với sự trợ giúp của quân sư Ngô Dụng đã “khổ công” để dựng ra danh sách 108 anh hùng...
Triệu Vân tự là Tử Long, người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Triệu Vân là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán.
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng bởi tính hào hiệp, trượng nghĩa nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.
Tam Quốc Diễn Nghĩa - tiểu thuyết nổi tiếng của La Quán Trung - không chỉ đơn thuần là cuốn sách ghi lại một trong những thời đại loạn lạc bậc nhất lịch sử Trung Quốc mà còn là tác phẩm chứa đựng nhiều bài học sâu sắc về kinh doanh.
Tam Quốc Diễn Nghĩa - tiểu thuyết nổi tiếng của La Quán Trung - không chỉ đơn thuần là cuốn sách ghi lại một trong những thời đại loạn lạc bậc nhất lịch sử Trung Quốc mà còn là tác phẩm chứa đựng nhiều bài học sâu sắc về kinh doanh.
Thời Tam quốc có một lực lượng được đánh giá tinh nhuệ nhất, phục vụ nhà Tào Ngụy, lập nhiều chiến công, giúp Tào Tháo thống nhất miền Bắc Trung Quốc.
Nhờ lập được nhiều công lao, ông được phong tước Long Vân Hầu và được người đương thời liệt vào một trong năm Ngũ hổ tướng Gia Định.
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
Các anh hùng Tam Quốc dù tài giỏi đến đâu vẫn có điểm yếu khiến họ gặp họa sát thân, như tính kiêu ngạo hại chết Quan Vũ, bản chất nóng nảy khiến Trương Phi bỏ mạng.
Tào Tháo nổi tiếng là kẻ háo sắc đến mức lấn át lý trí, sẵn sàng cướp mỹ nhân mà Quan Vũ từng ba lần cầu xin dù trước đó, ông từng tỏ lòng kính phục danh tướng phe Lưu Bị.
Trương Phi được phác họa trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa là người nóng nảy, nông cạn, bộc trực, nhưng liệu con người thực sự của ông có đúng như vậy?
Tào Tháo là người nổi tiếng trọng nhân tài nhưng ông có lý do riêng để quyết giết thần y Hoa Đà, dù căn bệnh đau đầu kinh niên của Ngụy Vương sau này không còn cách nào chữa trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo