Tìm kiếm: ngưu-tất
Trước khi soán ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã thao túng quyền lực trong triều đình nhà Trần suốt nhiều năm.
Nam giới yếu sinh lý khó có con, dùng 20 g hà thủ ô, tầm gửi dâu, kỳ tử, ngưu tất mỗi loại 16 g, sắc uống.
Viêm xương khớp khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng do những cơn đau. Dưới đây là một số loại thảo dược cực hay giúp bạn điều trị bệnh xương khớp.
Có thể dùng cây chìa vôi để phòng trị đau lưng, lão hóa xương khớp, tuy nhiên không nên tự ý dùng mà nên đến các thầy thuốc Đông y thăm khám để được kê đơn đúng bệnh.
Mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mọi người mà còn cung cấp cho cơ thể năng lượng và những chất dinh dưỡng cần thiết.
Cây nhàu thường có nhiều ở các tỉnh phía Nam, có hai loại nhàu vườn và nhàu núi. Nhàu cũng là cây được người dân sử dụng làm rau làm thuốc.
Có một giai thoại rằng, để vua Minh Mạng có một "thể chất tiên thiên", các ngự y trong triều đã ngày đêm nghiên cứu, bào chế ra những bài thuốc có tính năng tráng dương bổ thận cho thiên tử dùng, trong đó nổi tiếng là: nhất dạ ngũ giao và nhất dạ lục giao sinh ngũ tử. Và đến tận bây giờ, trong dân gian vẫn đi tìm, nghiên cứu, siêu tầm những công thức bài thuốc ấy để được tận hưởng những cảm giác mà ông vua này đã thưởng qua.
Mọi bộ phận của cây quýt đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe; quả đóng hộp, làm mứt, vỏ sấy khô chưng cất thành tinh dầu...
Vua chúa thời xưa phải có những bài thuốc đặc biệt lắm thì mới có thể 'phục vụ' được tam cung lục viện.
Với hương thơm đặc trưng cùng vị béo bùi, hạt vừng là một trong những loại hạt quen thuộc từ lâu trong đời sống của chúng ta. Không những mang giá trị dinh dưỡng cao lại là “điểm nhấn hương sắc” cho các loại thực phẩm khác thêm phần hấp dẫn. Đặc biệt, vừng còn“nổi danh” là một vị thuốc với nhiều tác dụng hữu ích cho sức khỏe và sắc đẹp, được y học dân tộc nhiều quốc gia tin dùng.
Sau sau có tên khác là sau trắng, cây thau, cổ yếm, có nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Bộ phận dùng làm thuốc là quả (lộ lộ thông), lá (phong hương diệp), rễ (phong hương căn), nhựa (phong hương chi).
Ngoài ý nghĩa đem lại hương vị Tết cho ngôi nhà ấm cúng, cây đào còn có tác dụng chữa nhiều bệnh.
Theo y học cổ truyền, rễ sa kê có tính làm dịu, sát khuẩn, dùng để trị ho, hen suyễn, đau răng hay bệnh về da rất tốt.
Cây nhàu thường có nhiều ở các tỉnh phía Nam, có hai loại nhàu vườn và nhàu núi. Nhàu cũng là cây được người dân sử dụng làm rau làm thuốc.
(DNVN)-Theo Đông y, mía còn được gọi là cam giá, vu giá, thử giá... vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh vị và phế, có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, bên cạnh đó còn sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo