Tìm kiếm: người-tham-gia-BHYT
Mới đây, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác tháng 12/2017. Báo cáo của BHXH Việt Nam cho biết cả nước hiện có 13,35 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, 80,7 triệu người tham gia BHYT (đạt tỉ lệ bao phủ 86,4% dân số).
Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXH Việt Nam) nhận được kiến nghị đề nghị nghiên cứu thực hiện về đổi cấp mới thẻ bảo hiểm y tế nhằm tiết kiệm chi phí...
(DNVN) - Em bé đầu tiên được sinh nhờ mang thai hộ đã chào đời tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương bằng kỹ thuật sinh mổ là một trong 10 sự kiện y tế nổi bật năm 2016 vừa được công bố ngày 22/12.
(DNVN) - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt chỉ tiêu đến năm 2020, hơn 90% người dân Việt Nam tham gia bảo hiểm y tế (BHYT).
(DNVN) - Trước thông tin các bệnh viện đồng loạt tăng viện phí từ ngày 1/3, nhiều bệnh nhân không khỏi lo lắng liệu họ có được hưởng lợi sau đợt tăng giá này?.
(DNVN) - Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Văn Sửu vừa ký ban hành Công văn số 9202/UBND-VX yêu cầu các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã triển khai các biện pháp thu, thu nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địa bàn.
(DNVN) - Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, ước đến hết tháng 11/2015, số thu BHXH, BHYT là 187,6 nghìn tỷ đồng, đạt 92,1% so với kế hoạch (trong đó: thu BHXH là 127,8 nghìn tỷ đồng; thu BH thất nghiệp là 8,8 nghìn tỷ đồng; thu BHYT là 51 nghìn tỷ đồng).
(DNVN) - Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXH) vừa ban hành công văn số 2085/BHXH-BT gửi Bảo hiểm xã hội các tỉnh trực thuộc trung ương về việc đơn giản thủ tục tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Liên Bộ Tài chính, Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư liên tịch số 41 hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế.
Từ ngày 1-1-2015, 13 Luật với nhiều quy định mới, quan trọng sẽ bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Từ ngày 1/1/2015 tới, Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi sẽ chính thức có hiệu lực với mục tiêu chính là tiếp tục đảm bảo tính chất xã hội của BHYT - đó là chính sách an sinh xã hội do Nhà nước chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện với sự tham gia của người dân và định hướng tiến tới BHYT toàn dân. Ngoài ra, trong bộ luật sửa đổi lần này, quyền lợi BHYT của người dân sẽ được mở rộng.
Từ ngày 1/1/2015 tới, Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi sẽ chính thức có hiệu lực với mục tiêu chính là tiếp tục đảm bảo tính chất xã hội của BHYT - đó là chính sách an sinh xã hội do Nhà nước chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện với sự tham gia của người dân và định hướng tiến tới BHYT toàn dân. Ngoài ra, trong bộ luật sửa đổi lần này, quyền lợi BHYT của người dân sẽ được mở rộng.
Ngày 13/6/2014, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Đây là dự thảo Luật được dư luận xã hội quan tâm vì có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến cơ chế tài chính cho chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội.
Một trong những nguyên nhân khiến Bảo hiểm y tế (BHYT) đứng trước nguy cơ bị “thụt quỹ” là do số người tham gia BHYT tự nguyện quá ít, người mua BHYT chủ yếu là đang mắc bệnh.
Bà Nguyễn Thanh Hải - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết, qua trao đổi với một số ĐBQH thì thấy rằng, các vấn đề đại biểu cũng như người dân quan tâm đang tập trung ở một số lĩnh vực như: Tòa án, Thông tin và truyền thông, Nội vụ tuyển dụng công chức, Nông nghiệp, Khoa học công nghệ…
End of content
Không có tin nào tiếp theo