Tìm kiếm: người-tu-hành
Phật ôn tồn: "Chăn bông để trên giường rất lạnh, nhưng có người vào năm, nó sẽ trở nên vô cùng ấm áp. Con nói xem, chăn làm cho người ấm hay người làm cho chăn ấm?".
Ở nước Ba Tư cổ, có một vị đại thần tên là Sư Chất, cuộc sống an cư lạc nghiệp, của cải chất cao như núi. Thế nhưng khi thành tâm nương nhờ cửa Phật, ông lại bị chặt đứt một cánh tay.
Người phụ nữ có vận mệnh tốt hay xấu, trước hết phải xem cách người đó tu miệng thế nào, có tạo khẩu nghiệp hay không.
Bởi sở hữu số lượng lớn những bức "tượng người" độc đáo như trên, Trịnh Quốc tự dù nằm ở một nơi hẻo lánh nhưng vẫn ngày ngày vẫn nghi ngút khói hương và tập nập Phật tử thăm viếng.
Là ngôi chùa cổ tụ được nhiều xá lợi Phật nhất nước ta, chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ (Ứng Hòa, HN) may mắn còn giữ được hai cây duối cổ thụ.
Có câu chuyện vô cùng kỳ bí hoặc được truyền miệng, đó là người dân trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (núi Cấm) kể rành mạch về chuyện 1 cây cổ thụ không tài nào đốn hạ được.
DNVN – Dù coi Tây Du Ký không ít lần, nhưng nhiều người vẫn chưa thể biết gánh hành lý trên vai của Sa Tăng trong suốt chặng đường dài khi đi Tây Thiên thỉnh kinh.
Giống như các nhân vật khác trong nhóm thỉnh kinh, nhân vật Tam Tạng trong nguyên tác cũng có nhiều điểm khuất không bộc lộ trên phim ảnh.
Nếu chúng ta hãm hại người đồng cam cộng khổ của mình thì chắc chắn sẽ nhận về cái kết đau đớn. Trời đất không dung thứ, phúc khí cũng sớm muộn rời bỏ. Ví dụ như khi thành công thì ngoại tình, ruồng rẫy vợ/chồng, chắc chắn sẽ nhận về áp ứng, phú quý tiêu tan.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không, Đường Tăng, Trư Bát Giới, Sa hòa thượng, ngựa Bạch Long – 5 nhân vật này thực ra chỉ là một người mà thôi.
Xét về mặt nhân quả báo ứng trong nhà Phật, cố tình hãm hại người khác đã là việc sai và nếu không may hãm hại nhầm 4 người dưới đây thì cái sai ấy còn nhân lên gấp trăm vạn lần, phúc báu nhanh chóng tiêu tan.
Tôn Ngộ Không chỉ là nhân vật hư cấu trong tác phẩm nổi tiếng của Ngô Thừa Ân hay thực chất là một vị thần có thật được người đời tôn thờ.
Chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay là sự sắp đặt đầy dụng ý mà chữ 'ngộ' đều xuất hiện trong tên ba vị đệ tử của Đường Huyền Trang trong Tây Du Ký.
Trên đường đi thỉnh kinh, cái tâm của thầy trò Đường Tam Tạng đã quá rõ ràng. Mỗi một nhân vật là biểu thị cho tất cả tính cách ẩn sau trong mỗi con người chúng ta. Tu tâm dưỡng tính, chuyên chú tu hành là vậy nhưng 'quả vị' vẫn có sự khác biệt rõ rệt.
Trong Tây Du Ký, không chỉ với cái tên Ngộ Không, nhân vật thành công nhất trong bộ tiểu thuyết này còn có 6 tên gọi khác nhau và câu chuyện phía sau những cái tên đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo