Tìm kiếm: ngọn-đèn
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Trong lịch sử Trung Quốc, có một người phụ nữ từng nhiều lần buông rèm nhiếp chính, thậm chí đích thân lập Hoàng đế, đó không ai khác chính là "Lão Phật gia" khét tiếng vương triều Đại Thanh – Từ Hi Thái hậu.
Thân làm cửu ngũ chí tôn có quyền sở hữu chốn hậu cung gồm hàng ngàn mỹ nhân. Thế nhưng vẫn có một vị hoàng đế lại lựa chọn sống theo chế độ một vợ một chồng, chỉ yêu và lấy duy nhất một người vợ, cũng chính là hoàng hậu của ông.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Hoàng đế là người giữ quyền lực tối cao và được nhiều người phục tùng. Tuy nhiên, khi ở trên vị trí ngày càng cao thì sẽ phải chịu sự ràng buộc mà không phải ai cũng hiểu được.
Những hạt dưa vàng được xem là hình thức ban thưởng đặc biệt mà hoàng đế không thể lúc nào cũng tùy tiện ban thứ đồ quý giá này.
Những bức ảnh của nhiếp ảnh gia nổi tiếng người Mỹ tiết lộ bất ngờ về mức sống của những gia đình giàu có ở Trung Quốc cách đây hơn 80 năm.
Chiếc ghế 'khó hiểu' nhất trong Tử Cấm Thành, các nhà khảo cổ học khó lý giải, giờ không ai dám ngồi
Trong Tử Cấm Thành, có hàng trăm nghìn cung điện và đền thờ. Phong cách Hoàng gia chứa đầy cảm hứng của các nhà thiết kế thời xưa, các di tích văn hóa và di tích lịch sử rất tinh tế.
Từ thường dân nghèo khổ, bà trở thành một giai nhân bậc nhất của phủ chúa, rất được chúa Trịnh Sâm sủng ái.
Trải qua 81 kiếp nạn, đụng độ vô số yêu quái nhưng Tôn Ngộ Không lại chỉ dùng gậy Như Ý vẽ vòng bảo vệ sư phụ đúng 1 lần, lý do sẽ khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Lịch sử Trung Quốc dài 5000 năm, bắt đầu từ vua Tần Thủy Hoàng tới khi triều Thanh bị diệt vong đã trải qua mấy trăm vị Hoàng đế. Trong số họ có người là minh quân ái quốc thương dân, có kẻ lại là hôn quân tàn ác. Nhưng để tìm ra được những người có trải nghiệm giống nhau thì thực sự không nhiều.
Hoàng Hậu được coi như là chủ nhân của tất cả các phi tần, địa vị của chính thất là cao nhất. Nhưng có lúc, địa vị của phi tần trong hậu cung thực ra còn tùy thuộc vào Hoàng Đế, 3 người này tuy chỉ là phi tần bình thường nhưng lại có đãi ngộ còn cao hơn cả Hoàng Hậu.
Nếu nói rằng địa vị của con trai Hoàng đế là tôn quý nhất, vậy thì cũng vẫn khá phiến diện, bởi không phải tất cả các Hoàng tử đều có thân phận cao quý.
Cuộc sống của các Hoàng đế trong Tử Cấm Thành không tuyệt đỉnh sung sướng như người ta vẫn tưởng. Hoàng đế được coi là đại diện của thiên đình, là con của trời nhưng thực tế, Hoàng đế vẫn không phải là người thích gì làm nấy mà phải tuân theo rất nhiều những nghi thức nghiêm ngặt của truyền thống.
Khang Hy là vị Hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, ông có 35 người con trai, 20 người con gái và 97 người cháu. Dù vô cùng bận rộn với công việc xã tắc và phê duyệt tấu chương. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ lấy lý do bận rộn để xao nhãng việc giáo dục con cháu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo