Tìm kiếm: nhà-hán
Một mình đấu với 8 đại tướng của Tào Tháo, Trương Phi đã thoát nạn tương đối dễ dàng. Phải chăng 8 nhân vật kia kia chỉ là hạng hữu danh vô thực, 8 người đánh 1 cũng không xong?
Triệu Vân là một mãnh tướng có tài, ắt hẳn nhiều người muốn có bên mình. Vì sao ông lại chọn theo Lưu Bị, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả mạng sống để bảo vệ nhà họ Lưu?
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
Hãy cùng tìm hiểu 5 chiến mã lợi hại nhất thời kỳ Tam Quốc trong bài viết sau đây.
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.
Rốt cục 3 mưu sĩ này là những ai mà có thể khiến một người túc trí đa mưu như Tào Tháo phải kiêng dè, nể sợ?
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Bấy lâu nay, nhiều người lầm tưởng Gia Cát Lượng mang họ “Gia Cát”, nhưng thực chất là không phải thế.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
DNVN - Thượng tướng, viện sĩ, tiến sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu nhấn mạnh, điều cần thiết phải giới thiệu cho người Việt về bí mật vũ khí của tổ tiên. Để ai ai cũng hiểu rằng tổ tiên người Việt đã ở trên mảnh đất này từ thủa hồng hoang, đã hàng nghìn năm giữ được mảnh đất thiêng liêng này cho chúng ta tới tận ngày nay.
Thời cổ đại, hàng 3 nghìn mỹ nữ trong cung sống để phụ vụ hoàng đế, mong được hoàng để sủng ái, nếu mang thai rồng con thì quả là vinh hạnh tột bậc, không chỉ hoàng đế để mắt, mà còn phục vụ giường chiếu bất cứ lúc nào hoàng đế muốn, thế nhưng hàng tháng phụ nữ gặp rắc rối nhất là “kỳ kinh nguyệt”.
Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo