Tìm kiếm: nhân-lực-chất-lượng-cao

DNVN – Tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu đến năm 2025, sẽ hình thành nền kinh tế số, tỷ trọng đóng góp vào GRDP toàn tỉnh chiếm từ 15% trở lên. Thực hiện thành công chuyển đổi số trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Hình thành Chính quyền số các cấp; trở thành đô thị thông minh tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam đề nghị Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thương mại và Năng lượng Hàn Quốc khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp Hàn Quốc sang Việt Nam đầu tư trong các lĩnh vực dệt may, da giầy, đồ gỗ, điện tử, chế biến nông thủy sản, tận dụng lợi thế của EVFTA, CPTPP, v.v...để tăng cường khai thác thị trường thế giới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 26/NQ-CP ban hành Kế hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
DNVN - Adecco Việt Nam - công ty hàng đầu thế giới về giải pháp nhân sự - vừa chính thức phát hành Bản hướng dẫn lương 2020 và xu hướng tuyển dụng đa ngành của thị trường Việt Nam. Đây có thể coi là một công cụ hữu ích và hiệu quả cho quá trình ra quyết định tuyển dụng và hoạch định chiến lược phát triển nhân tài của các doanh nghiệp vào năm 2020.
DNVN - Ngành chế biến gỗ đạt mức tăng trưởng hàng năm tới 18%, vị thế xuất khẩu chế biến gỗ Việt Nam hiện đứng số 1 Đông Nam Á, số 2 châu Á và thứ 5 thế giới. Tương lai ngành chế biến gỗ có thể tự tin ở ngôi vị số 2 thế giới trong vòng 5 năm tới. Song ngành này đang đứng trước khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu và nhân lực tốt.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
DNVN - Tiến sĩ Tô Hoài Nam cho rằng, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi cho tăng trưởng, sự hỗ trợ cho khu vực này còn rất ít, hầu như mọi nguồn lực từ vốn, công nghệ, chính sách hỗ trợ đều kém hiệu quả. Vai trò dẫn dắt, hỗ trợ, kiểm soát của bộ máy nhà nước đối với khu vực này còn rất yếu.
DNVN - Tại Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc, Tiến sĩ Tô Hoài Nam đã có bài tham luận chia sẻ những đánh giá về phát triển kinh tế tư nhân. Ông đã thẳng thắn chỉ ra 15 điểm tồn tại hạn chế tác động không tốt đến phát triển, đưa ra kiến nghị về cải cách thể chế để hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển.

End of content

Không có tin nào tiếp theo