Tìm kiếm: nhãn-lồng

DNVN - 21 doanh nghiệp nông sản, thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đã giới thiệu tới các nhà nhập khẩu Sơn Đông (Trung Quốc) nhiều sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của các nhà máy sản xuất, người tiêu dùng Sơn Đông nói riêng và thị trường Trung Quốc nói chung.
Với quyết tâm thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng từ đồng đất quê hương, năm 2017, vợ chồng anh Phạm Văn Đằm, ở thôn Chanh Chử 1, xã Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo) quyết định dồn đổi hơn 2,5 mẫu ruộng ngoài đê thôn Chanh Chử 1 làm gia trại chuyên nuôi trồng cây, con đặc sản.
Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
Những ngày này, người trồng nhãn ở các địa phương của “thủ phủ nhãn” Hưng Yên đang miệt mài chăm sóc, bảo vệ vườn cây chờ ngày hái quả ngọt. Trái nhãn Hưng Yên vẫn giữ được ưu thế trên thị trường và sức hấp dẫn với người tiêu dùng những năm gần đây bằng chất lượng và ngày càng “sạch” hơn.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các sản phẩm cam ngày càng đa dạng, các HTX, tổ hợp tác, nhà vườn, hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chí “sạch và an toàn” để nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu.
Vốn ở Cao Bằng vào lập nghiệp tại thôn 14, xã Ea Pil (huyện M'Đrắk, tỉnh Đăk Lăk) từ đầu những năm 1990, nhiều năm khai hoang, sản xuất, đến nay, anh Hoàng Biên Phòng - Giám đốc HTX Thương mại và Dịch vụ nông nghiệp thanh niên Trường Thịnh đã có 20ha đất sản xuất, trong đó có 15ha đất trồng cao su, 1,5ha nhãn, ruộng lúa 2ha và 1ha đào ao thả cá.

End of content

Không có tin nào tiếp theo