Tìm kiếm: nhập-khẩu-của-Việt-Nam
Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong nửa đầu tháng 8 đạt thặng dư 1,19 tỷ USD, đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa từ đầu năm đến hết ngày 15/8/2019 đạt 2,93 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến 15/8, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt khoảng 311 tỷ USD, trong đó nước ta xuất siêu gần 3 tỷ USD.
Với hầu hết các hiệp định thương mại (FTA) đã ký, Việt Nam thường nhập siêu, thì nay, khi thực hiện CPTTP, trong 7 tháng năm 2019, Việt Nam đã chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
Trong 7 tháng đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI chiếm gần 63% tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc đạt 42,5 tỷ USD trong 7 tháng qua, tăng mạnh 18,4% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng trưởng cao nhất trong số các thị trường mà Việt Nam nhập khẩu.
Tính đến hết tháng 6 năm 2019, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 122,53 tỷ USD, tăng 7,2%, tương ứng tăng 8,21 tỷ USD so với tháng 6 năm ngoái.
Thặng dư thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt 1,59 tỷ USD.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Trong 5 tháng đầu năm 2019, các doanh nghiệp FDI đã xuất khẩu 70,07 tỷ USD hàng hoá, tăng 5,6% (tương ứng tăng 3,69 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2018.
Nghị định về biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP sẽ ban hành trong tháng 6 này.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ tới hơn 50% sản lượng vải quả của tỉnh Bắc Giang, vài năm nay người dân ở đây áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP đang được các nhà nhập khẩu Trung Quốc đánh giá cao.
Lợi ích thu được trong ngắn hạn của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ không lớn và sẽ không tạo ra những thay đổi lớn trong xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích chính đối với Việt Nam nằm ở những tác động dài hạn.
Tính đến hết tháng 4 năm 2019, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt gần 80 tỷ USD, tăng 6,5% tương ứng tăng 4,82 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, năm 2018, Việt Nam nhập khẩu hàng loạt mặt hàng cao su, gỗ và hạt điều từ Campuchia và Lào với trị giá 1,4 tỷ USD, trong đó giá trị nhập hàng hóa từ Campuchia là hơn 963 triệu USD, từ Lào là hơn 437 triệu USD.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với việc triển khai Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) và Cơ chế một cửa ASEAN (ASW) chưa cao, theo đó số lượng doanh nghiệp tham gia chưa nhiều, chưa đảm bảo tạo thuận lợi thương mại với chống gian lận thương mại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo