Tìm kiếm: nhập-khẩu-của-Việt-Nam
DNVN - Thay đổi toàn diện công tác kiểm tra chuyên ngành, góp phần cắt giảm thủ tục, chi phí và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp qua Đề án “Cải cách Mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” là 1 trong 10 sự kiện đáng chú ý của ngành hải quan trong năm 2021.
Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ trong 11 tháng năm 2021 đạt 12,08 tỷ USD, tăng 37,68% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả năm 2020.
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực.
Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu nhận định sau một năm xuất siêu, Việt Nam có thể đối mặt với những thách thức mới do đại dịch COVID-19 trong giai đoạn mới.
DNVN - Theo các chuyên gia, tiến trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh mới hiện nay đối mặt với nhiều rủi ro và chắc chắn mất nhiều thời gian. Các doanh nghiệp cần chủ động thích ứng, khai thác các lợi thế từ các FTA cũng như chú trọng đến những nhóm ngành đóng vai trò "dẫn đường" để bứt tốc trong năm 2022.
Thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã đạt được những kết quả hết sức tích cực và giữ tốc độ tăng trưởng đều đặn trong giai đoạn vừa qua. Còn nhiều dư địa, tiềm năng và thời cơ đầy hứa hẹn để tiếp tục phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước thông qua các FTA...
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có những đối thủ cực kỳ mạnh, thậm chí là mạnh nhất thế giới trong lĩnh vực dịch vụ phân phối, giáo dục và nhiều dịch vụ khác. Doanh nghiệp Việt phải sẵn sàng cho tương lai mà trong đó có cả cơ hội và thách thức.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
Hoạt động xuất khẩu gặp thuận lợi khi Việt Nam đang khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do, nhu cầu thị trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm.
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp dịch vụ logistics kiến nghị áp dụng giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) linh hoạt với ngành nghề lĩnh vực. Theo đó, có thể “nới” quy định về doanh thu lên mức phù hợp với doanh nghiệp logistics do diễn biến tăng giá cước.
Việc bảo đảm ổn định hoạt động khai thác cảng biển không chỉ giúp cho hàng hóa duy trì lưu thông để tiếp tục đà tăng trưởng mà còn mang đến lợi thế cho các hiệp hội, chủ hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong quá trình thương lượng giá cước vận chuyển với hãng tàu.
DNVN - Ông Tạ Đức Minh - Tham tán thương mại, Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản cho rằng, không vì gặp những khó khăn trong ngắn hạn mà các nhà đầu tư nước ngoài thay đổi hoàn toàn quyết định đầu tư. Giới đầu tư nước ngoài nên kiên nhẫn chờ đợi nền kinh tế hồi phục và tiếp tục đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Cước vận tải biển tăng cao, thiếu hụt container xuất khẩu… hàng loạt khó khăn khiến đang chuỗi cung ứng hàng hoá đối mặt với nguy cơ đứt gãy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo