Tìm kiếm: nhiều-hộ-dân
Trong vài năm trở lại đây, bò thịt trở thành vật nuôi mang lại nguồn thu nhập chính của nhiều bà con tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh nuôi bò sinh sản bán bê con thì người chăn nuôi còn phát triển thêm hình thức nuôi bò vỗ béo cho hiệu quả kinh tế cao.
Nuôi chồn hương mang lại thu nhập khá cho nhiều hộ dân xã Xuân Sơn Bắc, huyện Đồng Xuân (Phú Yên). Hiện mô hình này đang được đề xuất nhân rộng.
Mỗi nền văn hóa lại có phong cách sống khác nhau. Có những thứ chúng ta thấy kỳ dị, với nước khác lại là điều bình thường. Thế nên việc luôn trau dồi, học hỏi sẽ không bao giờ là thừa, nhằm tránh cho bạn rơi vào những tình huống khó xử sau này.
Từng là hộ dân nghèo nhất nhì làng, chẳng mấy ai có thể ngờ rằng nhờ 20 con gà mái đẻ mà anh Trương Danh Bình trở thành tỷ phú ở nhà lầu, đi xe hơi và có khoản thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Đề nghị cấm hát karaoke bằng loa kéo được đưa ra trong cuộc họp HĐND TP.HCM ngày 9/7 vừa qua đã gây nên nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận.
Trên các bãi bồi ở xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, mỗi ngày có hàng trăm phụ nữ vác đồ nghề đi săn sá sùng.
Việc liên kết người dân cùng nhau phát triển đặc sản vịt bầu của địa phương tại HTX vịt bầu Minh Hương (Hàm Yên-Tuyên Quang) đã giúp người dân nâng cao thu nhập và giảm nghèo hiệu quả.
Hiện giá lợn hơi dao động ở mức 86.000-93.000 đồng/kg và đang có xu hướng tăng vì vẫn thiếu nguồn cung.
Bước chuyển từ mô hình trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau VietGAP dưới sự dẫn dắt của HTX rau, củ, quả Dương Thành đang giúp hàng chục hộ nông dân trên địa bàn xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Những món ăn ngon, bổ rẻ ở Đồng Nai như bưởi Tân Triều, mít Tố Nữ, nấm mối, cơm gà cá mặn… luôn làm mê mẩn du khách khi có dịp đặt chân đến nơi đ.
Không cảm thấy mình còn nghèo, 83 hộ dân tại tỉnh Kon Tum đã tự nguyện viết đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo.
DNVN - Theo thống kê của ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, trong trong vụ hè năm nay, trên địa bàn tỉnh sẽ có nhiều loại nông sản bước vào thời kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, do tác động của dịch Covid-19, dự báo đầu ra cho nông sản của tỉnh sẽ gặp khó khăn, khi nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống bị “đóng băng”.
Vốn là một kỹ sư xây dựng cầu đường, nhưng Nguyễn Văn Nam quê xã Nga Thủy (Nga Sơn) lại đam mê nông nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội vào năm 2013, Nam xin được việc làm tại một công ty xây dựng lớn tại TP Thanh Hóa. Hơn nửa thập kỷ “làm thuê”, Nam luôn nung nấu trở về khởi nghiệp, làm giàu tại quê hương.
Nuôi tôm quảng canh cải tiến và áp dụng kỹ thuật mới nên đạt năng suất khá cao, từ đó giúp nhiều người vươn lên làm giàu.
Khởi nguồn từ Đề án số 10 – ĐA/HU của BTV Huyện ủy Quản Bạ về “Nâng cao hiệu quả liên kết, phát triển kinh tế của nông dân huyện Quản Bạ, giai đoạn 2018 – 2023” được ban hành từ năm 2018. Đến nay, mô hình liên kết chăn nuôi bò vỗ béo bước đầu đã cho thấy hiệu quả kinh tế cao; góp phần tích cực vào việc phát triển KT – XH tại địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo