Tìm kiếm: nho-nhã
Tứ đại mỹ nam Trung Hoa cổ đại bao gồm Phan An, Tống Ngọc, Lan Lăng Vương, Vệ Vương Giới.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Phải chăng ngay từ đầu Tào Tháo đã “gian hùng”? Ông ta muốn trở thành bề tôi giỏi (năng thần), một lòng phụng sự nhà Hán, nhưng cái gì đã cản đường ông ta, đẩy ông ta vào con đường “gian hùng”.
Cổ nhân có câu: Không học lễ, không lấy gì để tạo lập chỗ đứng xã hội, quân tử và tiểu nhân chỉ khác nhau ở 2 tướng cơ bản sau.
Trong 3 lãnh đạo Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, nhân vật Tào Tháo vẫn luôn là người gây tranh cãi nhiều nhất. Hậu nhân đều nói ông là gian tặc, nhân vật của ông trong các tác phẩm truyền hình đều là hình tượng xấu xa. Nhưng các nhà phê bình lịch sử lại khen ngợi ông nhiều hơn.
Cho đến nay Bào Quốc An được đánh giá là người vào vai Tào Tháo thành công nhất.
Để phục vụ cho những cảnh quay phù hợp, đoàn 'Tây Du Ký' đã thiết kế cho nhân vật Ngộ Không những bộ áo giáp thích hợp nhất trong từng cảnh quay.
Đường Tăng là vai diễn được nhiều khán giả yêu thích trong Tây du ký, nhưng ít ai biết rằng để có một Tây du ký thành công đoàn làm phim đã nhiều lần lao đao vì vai Đường Tăng. Việc tìm kiếm diễn viên phù hợp với tạo hình nhân vật là một thách thức nhiều lúc tưởng như bế tắc.
Người ta ca tụng Hoàng Phi Hồng hoàn hảo mà quên mất đây chỉ là phim, có rất nhiều chi tiết hư cấu.
Tài tử đóng vai Bạch Long Mã nhận thù lao gấp vài chục lần các diễn viên khác trong 'Tây du ký 1986'.
Trước khi chết, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Theo bạn, ai trong số bốn người đàn ông dưới đây giàu có và nhiều tiền nhất?
Cổ nhân có câu: Không học lễ, không lấy gì để tạo lập chỗ đứng xã hội, quân tử và tiểu nhân chỉ khác nhau ở 2 tướng cơ bản sau.
Có lẽ vì chịu sự ảnh hưởng của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa mà rất nhiều người đã nhìn nhận rằng, Chu Du là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền tài. Nhưng Chu Du trong lịch sử có thực sự là người như vậy không.
15 bộ tiểu thuyết Kim Dung đã khắc họa nhiều bậc đại hiệp lẫm liệt và cũng có không ít kẻ độc ác, mưu mô xảo trá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo