Tìm kiếm: nhà-Minh
Tử Cấm Thành là quần thể kiến trúc cung điện đồ sộ được xây dựng bằng gỗ và những phiến đá cẩm thạch lớn hàng trăm tấn. Với khối óc tài tình, những người xây dựng Cố cung đã nghĩ ra một phương pháp “vi diệu” để di chuyển những khối đá này.
Hoàng đế Khang Hy là một vị Hoàng đế có nhiều con cháu. Lần đầu tiên Khang Hy vừa thấy Càn Long, ông đã ngẩn người ngay tại chỗ, vội đặt chén rượu trên tay xuống bàn. Khi đó Càn Long chỉ mới 12 tuổi.
Thời xưa, thê thiếp thân phận thấp nhưng lại có một 'đặc ân' mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị
Thời xưa, rất ít phụ nữ chủ động làm thê thiếp của người khác. Mặc dù, thiếp có địa vị thấp kém trong xã hội nhưng họ lại có một "đặc quyền" mà những người vợ chính thất không có. Chính xác thì "đặc ân" của một người thiếp là gì?
Một số người có thói quen không thích đỡ bát khi ăn, thích rung chân và nhún khi ngồi hoặc đứng. Lúc này, các trưởng lão sẽ khiển trách: “Ăn cơm, tay không bưng bát, nghèo một đời. Quen thói rung chân, xui xẻo 3 kiếp”. Những hành động này là thói xấu, nhưng liệu nó có thực sự nghiêm trọng như vậy?
Cả Kim tự tháp Ai Cập và Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc đều là những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới. Khó khăn khi xây dựng hai công trình này đòi hỏi rất nhiều nhân lực và vật lực, kể cả với công nghệ hiện tại, chưa kể khi thời đại công nghệ còn kém phát triển cách đây hàng nghìn năm.
Cả ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành. Nguyên nhân hóa ra rất thực tế và thuyết phục.
Vạn Lý Trường Thành là một dãy tường thành cổ đại, có tổng chiều dài hơn 13.000 dặm, nằm ở phía bắc Trung Quốc. Có lẽ là biểu tượng dễ nhận biết nhất của Trung Quốc và lịch sử lâu đời, Vạn Lý Trường Thành ban đầu được hình thành bởi Hoàng đế Tần Thủy Hoàng vào thế kỷ thứ ba trước Công nguyên.
Để biết được nguyên nhân thực sự dẫn đến cái chết của Hoàng đế Ung Chính, độc giả không thể bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
Chiếc hũ sứ được mua 30 nghìn đồng để đựng vật dụng trong nhà lại là bảo vật giá trị hơn 470 tỷ đồng
Khi đang đi dạo trong chợ đồ cổ, người đàn ông đã bị thu hút bởi một chiếc hũ sứ và quyết định bỏ 30 nghìn đồng mua về để đựng vật dụng trong nhà. Nào ngờ, sau 52 năm, món đồ lại được các chuyên gia đồ cổ nhận định là bảo vật có giá hơn 470 tỷ đồng.
Một lăng mộ được bảo vệ bởi 3.000 thanh kiếm ở Trung Quốc đến nay vẫn là một bí ẩn chưa thể lý giải, thu hút sự khám phá của các nhà khảo cố học.
Quách Tĩnh và Kha Trấn Ác không ngờ rằng, cao thủ này đã học được rất nhiều loại võ công lợi hại trong suốt cuộc đời mình.
Vào thời xa xưa, tội nhân thường bị hành quyết ở nơi công cộng như trước cổng chợ, cổng thôn, cho phép người dân theo dõi, coi như một lời cảnh báo.
Để ổn định chế độ, các hoàng đế thời xưa sẽ ban hành một số hình phạt nghiêm khắc, chẳng hạn như chặt xác, ngựa kéo, chém bằng nghìn nhát dao,...
Dù chỉ là những bức ảnh trắng đen nhưng nó đã giúp ghi lại hình ảnh chân thực về cuộc sống của người dân nơi đây.
Vẻ ngoài đơn giản của chiếc bàn gỗ đã 'đánh lừa' những người bình thường, hàng thế kỉ không ai nhận ra giá trị của nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo