Tìm kiếm: nhà-Tào-Ngụy
Những tưởng Tào Tháo không sợ trời không sợ đất, hóa ra vẫn có 3 người khiến Tào ớn lạnh khi nghĩ đến. Hai đối thủ lớn của Tào là Lưu Bị và Tôn Quyền không nằm trong danh sách này.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Nói về độ háo sắc và sung mãn thì Tào Tháo hoang dâm có tiếng cũng phải xếp sau nhân vật này.
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
Ngoài Trương Phi, hầu hết các thành viên khác trong gia tộc của ông cả đời cúc cung tận tụy cho Thục Hán, song người nối nghiệp duy nhất của ông lại đầu hàng Tào Ngụy vì 2 lý do.
Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất?
Nhân vật này hẳn rất quen thuộc với những người thích tìm hiểu về giai đoạn lịch sử Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Trong tứ đại quân sư thông minh nhất Tam Quốc: Gia cát lượng không phải số 1, vẫn đứng sau người này
Mỗi lần nhắc đến Gia Cát Lượng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Tuy nhiên, thực tế còn có một người được đánh gia thông minh hơn cả Gia Cát Lượng.
Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Việc mưu sĩ Từ Thứ rời Lưu Bị để nương nhờ Tào Tháo và cương quyết không quay về khi có cơ hội thực chất bắt nguồn từ hai nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Cùng là tướng quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?
Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo