Tìm kiếm: nhà-máy-nước
Sơn, thép, điện lạnh, vật liệu xây dựng… vốn là những lĩnh vực mà phái mạnh chiếm ưu thế trên thương trường, nhưng vẫn có những nữ doanh nhân dám “ngược sóng” đương đầu với thử thách và đã thành công.
Sinh ra trong gia đình “nhà nòi”, Trần Uyên Phương đang nỗ lực để có thêm sự tin tưởng của ba. Bởi khi được ba tin tưởng giao việc điều hành Công ty thì ít nhất Tân Hiệp Phát phải phát triển gấp đôi hiện nay.
Sinh ra trong gia đình “nhà nòi”, Trần Uyên Phương đang nỗ lực để có thêm sự tin tưởng của ba. Bởi khi được ba tin tưởng giao việc điều hành Công ty thì ít nhất Tân Hiệp Phát phải phát triển gấp đôi hiện nay.
Giải thích của Cục quản lý tài nguyên nước thật là kỳ lạ khi lo cho thủy điện sẽ bị thiệt hại nếu xả nước trong mùa cạn, trong khi chính thủy điện đang lấy nước của dân để phát điện đi nơi khác.
Giải thích của Cục quản lý tài nguyên nước thật là kỳ lạ khi lo cho thủy điện sẽ bị thiệt hại nếu xả nước trong mùa cạn, trong khi chính thủy điện đang lấy nước của dân để phát điện đi nơi khác.
Ngày 14/2, tại Sóc Trăng đã tổ chức lễ ra mắt dự án “Biến đổi khí hậu và cung cấp nước sạch khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” và khởi công xây dựng Nhà máy nước công suất 10.000m3/ngày, với tổng vốn gần 110 tỷ đồng.
Ngày 14/2, tại Sóc Trăng đã tổ chức lễ ra mắt dự án “Biến đổi khí hậu và cung cấp nước sạch khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” và khởi công xây dựng Nhà máy nước công suất 10.000m3/ngày, với tổng vốn gần 110 tỷ đồng.
Năm nay đã 77 tuổi, bà Trần Thị Hường (Tư Hường) là một trong những doanh nhân cao tuổi nhất vẫn còn miệt mài với hoạt động kinh doanh.
Năm nay đã 77 tuổi, bà Trần Thị Hường (Tư Hường) là một trong những doanh nhân cao tuổi nhất vẫn còn miệt mài với hoạt động kinh doanh.
Theo báo cáo Môi trường Quốc gia về môi trường nước mặt của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thủy điện được xếp vào một trong năm tác nhân gây ra tiêu cực không nhỏ với môi trường nước hiện nay.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Doanh nhân ấy có biệt danh là Tiềm “điên” với tên thật là Nguyễn Văn Tiềm, người dám đi vay hàng trăm triệu đồng vào năm 1998 chặn dòng một con suối ở sông Ông, Ninh Thuận tự mình làm thuỷ điện.
Ngân sách phải trả lương cho một số cán bộ lãnh đạo lên tới hàng tỷ đồng mỗi năm nhưng người đóng thuế để trả lương thì bất an với nạn ngập úng, đường bị cày xới, cây xanh gãy đổ, dây đèn chiếu sáng gây hại người đi đường…
End of content
Không có tin nào tiếp theo