Tìm kiếm: nhà-nho
Dù sau này không ai gọi Tào Tháo là 'A Man' nữa nhưng truyền kì về cái tên này vẫn được hậu thế lưu truyền đến tận ngày nay.
52 tuổi mới đỗ tiến sĩ, Trạng Bùng từng khiến vua Minh phải sửng sốt thán phục vì tài học rộng, hiểu cao, gọi ông là ‘Phùng Kỳ lão’.
Tưởng chừng vị quan thanh liêm như Bao Chửng phải có mức tiền lương cao ngất ngưởng, thế nhưng điều này hoàn toàn ngược lại khiến nhiều người bất ngờ.
"A Man" - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?
Trước thời nhà Hán, nữ nhân Trung Hoa không được phép mặc nội y. Mãi đến Hán triều họ mới được mặc những chiếc quần ống rộng nhưng không có đáy.
Lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam có không ít những tên tuổi, vị tướng tạo ra những chiến công hiển hách cầm tinh con rồng.
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
Khổng Minh không phải cái tên duy nhất để lại tiếng thơm vì tài "đa mưu túc trí" trong lịch sử Trung Quốc.
Trong lịch sử phong kiến nước ta, có lẽ ông là người duy nhất được truy phong là “Mạ tặc trung vũ hầu” (trung dũng chửi giặc).
Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước
Trong vô số lời sấm truyền của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thì có 3 điều là quan trọng và nổi tiếng nhất, đến nay vẫn được hậu thế ngợi ca.
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Hình ảnh Bao Chửng là một vị quan thanh liêm, áo vải, nghèo nàn đã khắc sâu trong lòng nhiều khán giả xem truyền hình. Trên thực tế, thu nhập hàng năm mà vị quan này nhận được khiến nhiều người bất ngờ.
Kim Dung luôn ưu tiên đưa các tình tiết lịch sử vào trong các tác phẩm văn học của mình, những nhân vật trong tiểu thuyết của ông gần như đều có thể tìm thấy hình tượng nguyên gốc tương ứng trong lịch sử, điều này bắt nguồn từ sự đam mê và hiểu biết về lịch sử của ông.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo