Tìm kiếm: nhà-sinh-thái-học
Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, vùng khí hậu sa mạc đã lan rộng thêm 100 km ở một số khu vực thuộc Trung Á kể từ những năm 1980, theo nghiên cứu mới được công bố ngày 27/5 trên tạp chí Geophysical Research Letters.
Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện động vật có vú bắt chước tiếng kêu của côn trùng để ngăn chặn kẻ thù.
Cua nhện, bạch tuộc khổng lồ, mực ống khổng lồ, cá oarfish... đều là những sinh vật to lớn sinh sống dưới biển sâu. Tại sao môi trường biển sâu vừa lạnh, vừa tối lại tồn tại nhiều loài sinh vật khổng lồ đến vậy.
Biến đổi khí hậu có thể đang ảnh hưởng trực tiếp tới Nam Cực khi một nghiên cứu cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các loài thực vật bản địa trong một thập kỷ qua. Đây chính là bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhanh chóng trong hệ sinh thái mỏng manh của vùng cực này.
Châu Úc là nơi ẩn náu của vô số loài động vật hoang dã độc đáo, thiên nhiên hoang dã của lục địa này cũng tồn tại vô số mối nguy hiểm khác nhau và sự cạnh trang dường như lúc nào cũng khốc liệt.
Tốc độ nóng lên toàn cầu đang buộc các quần thể côn trùng phải di cư và thích nghi với môi trường sống mới, đồng thời khiến một số loài hung dữ phát triển mạnh.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
Tiếng ồn từ tàu thuyền có thể làm gián đoạn hoạt động săn mồi của kỳ lân biển từ khoảng cách 6-7km - theo một nghiên cứu mới.
Nhân loại - Homo sapiens, dù chỉ mới xuất hiện một thời gian khá ngắn khi so với lịch sử của Trái Đất, chúng ta đã gây ra những tác động vô cùng lớn đối với hành tinh xanh, từ môi trường, khí hậu cho đến hệ sinh thái. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi, Trái Đất sẽ ra sao nếu chúng ta chưa từng tồn tại.
Khi đến thăm các xứ lạnh như Đan Mạch, Greenland, Scotland hay Na Uy, bạn chắc chắn sẽ gặp ít nhất một loài côn trùng gây hại. Dù có vị trí gần các quốc gia này, nhưng Iceland lại là một trong số ít những vùng đất trên thế giới không có muỗi.
Loài rắn vốn nguy hiểm và bí ẩn. Chính điều này thôi thúc sự tìm hiểu của các nhà khoa học.
Sau khi bị gấu xám tấn công, con dê núi phản kháng, dùng sừng để đâm và giết chết kẻ thù.
Các loài biểu tượng quốc gia mang ý nghĩa đặc biệt với người dân. Tuy nhiên, họ vẫn sẵn sàng làm thịt chúng vì nhiều lý do.
Hai cơ quan của Liên Hợp Quốc - Tổ chức Nông lương (FAO) và Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) - đã công bố sự việc đáng báo động này vào tuần trước, cảnh báo những điểm nóng này sẽ đối mặt với tình trạng thiếu lương thực trầm trọng từ nay đến tháng 12 trong bối cảnh các biện pháp hỗ trợ lương thực bị cản trở nghiêm trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo