Tìm kiếm: nhà-thục
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công?
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Rốt cuộc đó là thứ gì mà chỉ vừa nhìn vào, tướng lĩnh Tào Ngụy đã biết Thục quốc không thể không diệt vong?
Hãy cùng tìm hiểu và phân tích "ý đồ" thực sự của Gia Cát Lượng khi quyết định phò tá cho Lưu Bị trong bài viết sau.
Cùng là tướng quan trọng của đất nước, nhưng ngũ hổ tướng Thục Hán nhận mức lương kém xa ngũ tử tướng của Tào Ngụy. Lý do vì sao?
Cả cuộc đời anh hùng nhưng khi chết đi Gia Cát Lượng chỉ có mong muốn khi chết đi quan tài sẽ được 4 người khiêng, hướng về tiến phía nam, dây thừng đứt mới được chôn.
Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.
Phút chót, Tư Mã Ý bất ngờ giữ được tính mạng liền hoảng hốt tháo chạy, còn Gia Cát Lượng chứng kiến tình cảnh liền thổ huyết, ngửa mặt trách trời không giúp Lưu mà ủng Tào, than khóc: "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên".
Chính người này đã đưa ra lời cảnh báo cho Khương Duy trong việc tiến hành Bắc phạt nhưng Khương Duy không nghe, nếu không lịch sử Tam Quốc có thể sẽ phải viết lại.
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
Gia Cát Lượng tài giỏi, nhưng chưa đủ năng lực khiến Tào Tháo phải e sợ. Ở Thục Hán, có một mưu sĩ khiến người đứng đầu Tào Ngụy phải run sợ hơn.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo