Tìm kiếm: nhân-vật-có-thật
Vì sao các nhân vật khác nhau lại có vũ khí khác nhau?
Vì sao các nhân vật khác nhau lại có vũ khí khác nhau?
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Dương Quý Phi bị ... hôi nách, Tây Thi chân to, Vương Chiêu Quân vai lệch, Điêu Thuyền tai chuột. Thế mới biết, ngay đến mỹ nhân nổi tiếng trong lịch sử cũng có khiếm khuyết.
Một ngôi mộ có tên Lương Sơn Bá đã được tìm thấy và tiến hành khai quật. Tuy nhiên, cũng từ đây sự thật về nhân vật này được tiết lộ, khác hẳn trên phim ảnh.
Dựa vào ghi chép sử liệu và các bức tranh cổ, chuyên gia khẳng định Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật nhưng hình dáng của Tôn Ngộ Không không hề giống trên phim ảnh.
Khi nhắc đến Dương Quá, hầu hết mọi người sẽ nghĩ đến Cổ Thiên Lạc, nói đến Tiểu Long Nữ người ta sẽ nghĩ đến Lý Nhược Đồng. Đây là ảnh hưởng của phiên bản 1995 Thần điêu đại hiệp.
Trong loạt phim Xác ướp Ai Cập, Imhotep là nhân vật được xây dựng như một kẻ có quyền lực, sức mạnh nhưng vô cùng độc ác. Tuy nhiên, nhiều người đã không khỏi kinh ngạc khi biết về những điều nhân vật có thật trong lịch sử này đã làm được cho "xứ sở của các kim tự tháp".
Trong Thủy hử truyện, Thi Nại Am đã rất ưu ái nhân vật Võ Tòng khi dành rất nhiều chương đặc sắc viết về vị hành giả này. Nhưng ít ai biết rằng nguyên mẫu ở đời thực của Võ Tòng cũng là người giỏi võ, hiệp nghĩa, sẵn sàng liều thân giết tham quan trừ hại cho dân.
Từ thời cổ đại, người Trung Hoa đã ví “phòng trung thuật” (nghệ thuật phòng the) như “thiên hạ chí đạo” (tức là thứ đạo tối cao của trời đất) vì trên hòa hợp với âm dương trời đất, dưới hòa hợp vợ chồng là phép dưỡng sinh, giúp sức khỏe tăng cường và kéo dài tuổi thọ. ..
Đệ nhất đại mỹ nhân trong truyện Kim Dung khiến Ngô Tam Quế đưa quân Thanh chiếm Trung Nguyên là ai?
Mỹ nhân này được cho là nguyên nhân chính khiến Ngô Tam Quế quyết định hàng quân Mãn Thanh, phản lại nhà Minh.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
Thực tế, Hàm Hương không hề cự tuyệt hoàng đế Càn Long đến nỗi phải chết trẻ. Mỹ nhân người Hồi này được hoàng đế Càn Long sủng ái vô cùng.
Trong tiểu thuyết "Lộc Đỉnh Ký" của cố nhà văn Kim Dung, Công chúa Kiến Ninh là em gái của Hoàng đế Khang Hi nhưng trên thực tế bà lại là cô ruột của vị Hoàng đế này.
Công chúa Phúc Khang là nàng công chúa được Tống Nhân Tông yêu chiều nhất, dành mọi điều tốt đẹp nhất cho nàng. Tuy nhiên, cô nàng lại dành tình cảm cho một tên thái giám khiến cho ông rơi vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan. Tuy nhiên đây vẫn là một giai thoại đẹp giữa chốn cung cấm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo