Tìm kiếm: niên-hiệu
Long Khoa Đa là một cận thần có đại công với Hoàng đế Ung Chính nhưng cũng là kẻ sủng thiếp diệt thê khiến ai ai cũng chê trách.
DNVN - Theo sách Chuyện hay trong sử Việt, vị Trạng Hổ là người duy nhất trong 47 vị trạng nguyên nước ta chưa kịp làm quan đã chết dưới bàn tay độc ác của vợ mình.
DNVN - Dưới thời vua Lê Thánh Tông, có một cậu bé bị bệnh đến chết lả đi tưởng không cứu được, nhưng bất ngờ sống dậy và tới năm 22 tuổi thì trở thành Trạng nguyên.
“Người làm nên thần võ” nổi tiếng với chiến công “phá Tống, bình Chiêm” ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Lịch sử Việt Nam từng lưu truyền những câu chuyện ly kỳ, giai thoại thú vị liên quan tới đồng tiền. Cho đến nay, hậu thế vẫn chưa tìm ra lời giải về tính thực hư của những câu chuyện có phần bí ẩn này.
Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.
Lê Quang Định là người thông mẫn hoạt bát. Ông còn có biệt tài là viết chữ đẹp và vẽ tranh thuỷ mặc rất giỏi.
Khương Tử Nha, tên thật là Khương Thượng, tự Tử Nha. Ông được biết tới là khai quốc công thần của nhà Chu vào thế kỷ thứ XII trước Công nguyên và cũng là vị quân chủ khai lập nước Tề (tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Chiến Quốc).
Là kết quả của cuộc hôn nhân gượng ép, vua Khang Hi bị cha ghẻ lạnh nhưng lại được bà nội cưng chiều hết mực. 8 tuổi, ông lên ngôi Hoàng đế và trở thành vị vua hiếm có của lịch sử Trung Hoa.
Vị hoàng hậu có thật trong lịch sử này lại có một hình tượng rất khác trong bộ phim Hậu cung Chân Hoàn truyện.
Trước Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, từ thời Triệu và Lý, nước ta đã có những bộ sách biên niên và các chức sử thần biên chép sách ấy.
Với cách tổ chức, quản lý quân đội một cách chặt chẽ về các mặt, quân đội nhà Trần được đánh giá là dũng mãnh một cách lạ thường.
Ngoài những tướng lĩnh tài danh, nhà Trần đã xây dựng được một quân đội tinh nhuệ và một sức mạnh của sự nhất trí của toàn dân.
Bản Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Du cho biết, vừa phát hiện một đạo sắc phong cổ quý hiếm liên quan đến nhân vật lịch sử triều Lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo