Tìm kiếm: nô-tỳ
Ở Trung Quốc cổ đại, tư duy của người dân mang tính phong kiến và truyền thống hơn, thời đó ở trong một môi trường nam cao hơn nữ, nam có địa vị cao, ngược lại địa vị của phụ nữ lại rất thấp.
Như người xưa đã nói, thà lấy một nô tỳ nhà đại gia còn hơn gái nhà nghèo. Chúng tôi không biết các bạn độc giả đã nghe nói về nó chưa? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu triết lý đằng sau nó.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Hoa thời cổ đại, tuẫn táng được coi là hủ tục tàn nhẫn và khốc liệt nhất. Theo lẽ thường thì chẳng có người nào đang sống khỏe mạnh mà lại muốn chết theo người khác, thế nên nhiều biện pháp cưỡng ép man rợ đã được sử dụng để buộc người ta phải tuẫn táng.
Các nương nương của Chân Hoàn Truyện và Như Ý Truyện cũng từng trải qua bệnh dịch hết sức phức tạp.
Những phi tần được chọn để tuẫn táng cùng hoàng đế phải chuẩn bị những gì trước đó?
Lưu Hạ hay còn gọi Xương Ấp Vương (92 TCN - 59 TCN) là vị hoàng đế thứ 9 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, chỉ tại vị 27 ngày năm 74 TCN nhưng đã làm tổng cộng 1127 chuyện hoang dâm tày đình, xấu xa, làm rối loạn cung cấm; bình quân mỗi ngày làm 4 việc bừa bãi (sách Hán Thư có chép).
Nhắc tới lăng mộ của Từ Hi, một số người tinh mắt sẽ nhận thấy điểm đặc biệt ở nơi này. Đó là phía trên ngôi mộ không hề có lấy một ngọn cỏ dại. Vậy đâu là lý do thực sự khiến ngôi mộ của Từ Hi chưa bao giờ xanh cỏ?
Với chuyện ân ái chốn thâm cung, cung tần mỹ nữ cũng bắt buộc phải tuân thủ những quy định khắt khe.
Được hoàng đế sủng hạnh là "diễm phúc" nhưng phi tần phải tuân theo nhiều quy tắc khắt khe, trong đó không được phép phát ra bất kỳ một tiếng kêu nào lúc thị tẩm.
Vào ngày "đèn đỏ", các nữ nhân trong cung cũng có những cách lạ đời để ngầm thông báo với thái giám hoặc Hoàng đế.
Nghe thầy bói phán, cha của Vương thị xúi con ly hôn đề về nhà chờ nhập cung hầu hạ thái tử. Sau đó, mỹ nhân này đã trở thành hoàng hậu vang danh thiên hạ.
Xinh đẹp, có tài ca hát và được hoàng đế sủng ái bậc nhất nhưng Dương Ngọc Hoàn cả đời không được phong làm hoàng hậu.
Thông thường, các cung nữ có xin xuất cung khi đã đến tuổi 25. Dù độ tuổi này khá muộn để lập gia đình vào thời đại đó, nhưng họ chưa phải quá già và vẫn đang trong thời kỳ nhuận sắc. Vậy tại sao sau khi xuất cung đa số các cung nữ đều không thể lập gia đình.
Trong xã hội phong kiến xưa, số phận và cuộc đời người phụ nữ luôn không được coi trọng, bình đẳng giới là điều không hề tồn tại. Thế nhưng, dưới thời Tần Thủy Hoàng, mọi thứ như đều ngược lại.
Thường thì quần áo phải giặt bằng nước mới sạch được nhưng kỳ lạ ở chỗ, áo bào của hoàng đế cổ đại bị cấm giặt bằng nước. Long bào là trang phục hoàng đế mặc hàng ngày, sao lại bị cấm giặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo