Tìm kiếm: núi-Nghĩa-Lĩnh
Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022 đã ban hành các quy định về việc giữ gìn trật tự trị an, phòng chống dịch Covid-19 và thực hiện nếp sống văn minh tại khu vực Di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) trong thời gian tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương.
DNVN - Tối ngày 6/4, TP Cần Thơ long trọng tổ chức Lễ khánh thành Đền Thờ Vua Hùng tại quận Bình Thủy, TP Cần Thơ. Lễ khánh thành có chủ đề “Thăng hoa hào khí Lạc Hồng”, với chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang bản sắc riêng của Việt Nam, góp phần tạo ra hệ giá trị tinh thần và bản lĩnh văn hóa Việt Nam.
Là một trong những vua Hùng nổi tiếng nhất, Hùng Vương thứ 18 có các chàng rể xuất chúng, là 2 trong 4 vị thánh được gọi là Tứ bất tử mà người Việt Nam tôn thờ.
Những công trình này có nhiều giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc, thu hút sự chú ý của du khách.
Thái độ tôn kính Hùng Vương theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của các thế hệ người dân Việt Nam đã khiến cho Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng linh thiêng và sức lan tỏa sâu rộng trên mọi miền đất nước và kiều bào ta ở nước ngoài.
Có một nơi mà khi về với đất Tổ Hùng Vương, du khách không nên bỏ lỡ, ấy là làng cổ hơn 300 năm tuổi Hùng Lô (xã Hùng Lô, TP Việt Trì, Phú Thọ). Ở đây, du khách sẽ được chiêm ngắm những kiến trúc, cổ vật thờ cúng tiêu biểu thời Hậu Lê và thưởng thức những điệu hát Xoan truyền thống tại đình Xốm (hay đình Hùng Lô).
“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”. Và truyền thuyết về Lạc long Quân và bà Âu cơ – quốc mẫu của chúng ta trong ngày giỗ tổ thật linh thiêng …Xin gửi tới bạn đọc bài viết về truyền thuyết kỳ lạ mà thân quen này ….
Theo các tài liệu ngọc phả, thần tích thì người được nhắc đến trước tiên trong hoạt động tình báo xuất hiện từ đời vua Hùng Vương thứ 6 và có công giúp Thánh Gióng phá giặc Ân.
Từ nhiều thế kỷ trước, tuyên thệ được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Đây là dịp các đế vương thể hiện tấm lòng vì nước, vì dân của mình.
“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng ba, khắp miền truyền mãi câu ca, nước non vẫn nước non nhà ngàn năm”. Câu ca dao tình nghĩa ấy đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng nơi cội nguồn của dân tộc, của đất nước, luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm, nơi bốn phương hội tụ của dân tộc Việt.
Giỗ Tổ Hùng Vương (28/4) năm nay kề cận dịp 30/4 và 1/5, nên người lao động làm bù để nghỉ gộp tới 6 ngày.
Quốc giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng sẽ diễn ra từ mồng 5 đến mồng 10.3 (âm lịch) với sự tham gia của nhiều tỉnh như Bắc Ninh với làn điệu quan họ, đờn ca tài tử của Vĩnh Long, Long An… và đêm ngày 6.3 sẽ có bắn pháo hoa tầm cao tại quảng trường.
Năm nay Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng được tổ chức trong 5 ngày, từ ngày 6 đến 10/3 âm lịch (tức từ ngày 5 đến 9/4 năm 2014) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì và các xã, phường vùng ven Đền Hùng, các nơi có di tích thờ Hùng Vương và các danh nhân, danh tướng thời Hùng Vương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng được Nhà nước xếp vào loại di tích đặc biệt quan trọng cấp Quốc gia, mấy năm qua Nhà nước đã đầu tư gần nghìn tỷ đồng cho công tác bảo vệ, trùng tu, tôn tạo khu di tích này. Trong đó, nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ nghiêm ngặt thảm rừng đặc dụng bao phủ núi Hùng (hay còn gọi là núi Nghĩa Lĩnh).
End of content
Không có tin nào tiếp theo