Tìm kiếm: năm-2100
Lĩnh vực đất đai sẽ được đặc biệt quan tâm trong năm 2014 - Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang trong cuộc phỏng vấn của phóng viên khi đề cập tới những kết quả đạt được trong năm qua, cũng như những khó khăn, thách thức cần giải quyết trong năm 2014.
Các đồng bằng châu thổ vốn là các vùng đất thấp ven biển nên chịu nguy cơ rất cao khi nước biển dâng do biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long cũng không phải ngoại lệ.
Các đồng bằng châu thổ vốn là các vùng đất thấp ven biển nên chịu nguy cơ rất cao khi nước biển dâng do biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long cũng không phải ngoại lệ.
(DNHN) - Sáng 7/3, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố “Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu” và “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” tại Hà Nội.
(DNHN) - Sáng 7/3, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố “Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu” và “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” tại Hà Nội.
(DNHN) - Sáng 7/3, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố “Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu” và “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” tại Hà Nội.
(DNHN) - Sáng 7/3, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố “Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu” và “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” tại Hà Nội.
Bằng cách đo đạc các thớ cây, diện tích các vùng băng, người ta chấp nhận thấy đây là thời kỳ nhiệt độ cao nhất trong vòng 600 năm trở lại đây.
“Các TP phải thích ứng với BĐKH hoặc bị hủy diệt”, tuyên bố của ông Aaron Durnbaugh - quan chức Cơ quan Môi trường TP Chicago (Mỹ) - cho thấy BĐKH là có thật với những tác động sâu rộng mà còn cho thấy tính chất cấp bách của vấn đề.
Hàng chục triệu người trên thế giới có thể tránh được nguy cơ đối mặt với lũ lụt và hạn hán vào năm 2050 nếu như các nước trên toàn cầu thống nhất được mốc bắt đầu giảm lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính từ năm 2016 thay vì tới năm 2030.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc cho biết đất đóng băng vĩnh cửu đang bắt đầu tan chảy, giải phóng hàng nghìn tấn khí cácbon, metal và ảnh hưởng lớn đến tình trạng gia tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học môi trường đăng tải trên tạp chí Nghiên cứu môi trường số ra ngày 27/11 cho thấy mực nước biển trên toàn thế giới đã tăng nhanh hơn so với số liệu dự báo khí hậu mới nhất của Liên hợp quốc hồi năm 2007 tới 60%.
Rùa da hay rùa luýt – loài rùa biển lớn nhất đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt diệt do biến đổi khí hậu.
Đồng bằng sông Cửu Long và TP. Hồ Chí Minh là hai địa phương bị ảnh hưởng nặng nhất nếu mực nước biển dâng 2 m. Khi đó, đồng bằng sông Cửu Long sẽ gần như bị “xóa sổ” với diện tích ngập hơn 92%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo