Tìm kiếm: năng-lượng-hạt-nhân
Sau quá trình hiện đại hóa, khinh hạm Marshal Shaposhnikov trở thành tàu khu trục cỡ nhỏ đa năng, có khả năng tác chiến mạnh mẽ dưới mặt nước và tấn công hiệu quả các mục tiêu mặt đất, nhờ hệ thống vũ khí mới.
Tháng 11/1959, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã công bố một báo cáo tình báo khoa học có tên “Chương trình hạt nhân Pháp” (CIA/SI 47-59), trong đó phân tích tiến bộ của nghiên cứu Pháp trong lĩnh vực cụ thể này.
Hiện nay, các cường quốc trên thế giới không ngừng nghiên cứu và phát triển hạm đội tàu ngầm, đặc biệt là Nga và Mỹ.
Hồi kết với siêu tàu USS Bonhomme Richard của Mỹ đã rõ ràng khi một công ty thu mua phế liệu đã chấp thuận mua nó với giá hơn 3 triệu USD.
Các tàu ngầm SSGN lớp Ohio có thể tiến gần hơn đến bờ biển của đối phương mà không bị phát hiện. Điều đó giúp chúng tấn công các mục tiêu nằm sâu trong đất liền hay thực hiện các đợt tấn công tấn công ồ ạt bằng tên lửa.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để "không có khiếm khuyết", nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
Sau gần 30 năm thai nghén, dự kiến đến năm 2027 Nga sẽ biên chế các tàu ngầm diesel-điện dự án 677 lớp "Lada", sử dụng hệ thống động lực AIP.
“Quái vật dưới mặt nước biển” này trở thành tàu ngầm uy lực nhất của Liên Xô và là tàu ngầm đầu tiên phá được lớp băng dày 2,5 mét ở Bắc Cực.
Phiên bản hiện đại hóa Đô đốc Nakhimov với hệ thống phòng không S-400 và tên lửa siêu thanh Zircon sẽ trở thành tàu chiến đáng sợ nhất thế giới.
Vấn đề bảo vệ các tàu sân bay to lớn giữa biển cả mênh mông đang đặt ra câu hỏi về sự thích hợp và tương lai của các hàng không mẫu hạm; với nền khoa học-kỹ thuật và công nghệ hiện đại, việc tạo ra một tàu sân bay ngầm là hoàn toàn khả thi.
Đức và Na Uy đã quyết định mua tàu ngầm tàng hình phi hạt nhân tiên tiến phiên bản 212CD cho các hoạt động của Hải quân trong thập niên tiếp theo.
Mặc dù có lượng giãn nước bằng một nửa so với các tàu ngầm lớp Typhoon thế hệ cũ, nhưng tàu ngầm lớp Borei của Nga có thể mang được số lượng tên lửa tương đương.
Kế hoạch trang bị được Hải quân Nga tiết lộ khi công bế về chương trình thử nghiệm tàu ngầm Belgorod mang theo siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Năng lực do thám biển sâu của Nga ảnh hưởng nghiêm trọng bởi phải mất 4 năm nữa, tàu ngầm tuyệt mật Losharik mới được sửa xong.
End of content
Không có tin nào tiếp theo