Tìm kiếm: năng-lượng-hạt-nhân
Có lẽ thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất gần đây là việc Nga mất K-141 Kursk, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Đề án 949A lớp Antey (Oscar II). Con tàu ngầm khổng lồ nặng 16.000 tấn đã bị phá hủy trong một vụ nổ lớn vào ngày 12 tháng 8 năm 2000 - khiến toàn bộ 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng.
Nga đang phát triển hệ thống vũ khí chống vệ tinh nhân tạo của Trái Đất, dự kiến sẽ bắt đầu được thử nghiệm vào cuối năm 2021.
Trụ cột của hạm đội được trang bị khí tài thông thường của hải quân Nga là các tàu ngầm lớp Dự án 877, được NATO và phương Tây gọi là lớp Kilo. Kilo cải tiến cực kỳ yên tĩnh. Lớp tàu này đã được cải tiến liên tục trong 30 năm, là một minh chứng cho hiệu quả của chúng trên biển.
DNVN - Đầu đạn hạt nhân cỡ nhỏ có sức công phá vẫn lớn hơn nhiều so với loại thông thường.
Tổ hợp laser chiến đấu của Nga có hiệu quả tương đương tên lửa phòng không tối tân nhưng giá thành mỗi phát bắn lại ít hơn cực kỳ nhiều lần.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, chương trình thử nghiệm tên lửa Zircon năm 2020 đã thành công khi cả 3 vụ phóng đều đánh trúng mục tiêu trên biển và trên cạn.
DNVN - Liên Xô là quốc gia đóng được những tàu ngầm hạt nhân lớn nhất thế giới.
DNVN - Lầu Năm Góc đang kéo lực lượng hải quân của mình tới bờ biển Iran, một nhóm tác chiến tàu sân bay, hai tàu ngầm, cũng như các tàu khu trục và tuần dương hạm trang bị 240 tên lửa hành trình Tomahawk đã đến Vịnh Ba Tư.
Khi kế hoạch đóng tàu kéo dài trong 30 năm của Tổng thống Trump chưa được thực hiện thì Nhà Trắng đã công bố một kế hoạch khác gần như ngược lại.
DNVN - Động đất, sóng thần và phun trào núi lửa chắc chắn là thảm họa thiên nhiên với sức tàn phá khủng khiếp, nhưng những thảm họa do con người tạo ra có thể nguy hiểm hơn thế.
Tổng thống Trump mới đây đã thông qua kế hoạch đóng tàu đầy tham vọng của Hải quân Mỹ, thời gian lên đến 30 năm.
Hải quân Mỹ được cho là đã nhận thấy mối đe dọa đối với các nhóm tấn công tàu sân bay từ tên lửa hành trình siêu thanh mới nhất của Nga.
Với chiến lược coi trọng sự linh hoạt và thiếu bề dày tài chính, nhiều khả năng Sudan sẽ là căn cứ duy nhất của Nga tại lục địa đen trong tương lai gần.
Sự biến mất khó hiểu của xác tàu chiến nặng gần 10.000 tấn nằm dưới đáy biển khiến người ta nghĩ tới thị trường chuyên mua bán các loại thép được sản xuất trước khi quả bom hạt nhân đầu tiên phát nổ năm 1945. Thị trường này thực hư là thế nào và tại sao lại có nhu cầu kỳ lạ đối với loại thép dùng để làm tàu chiến như vậy.
Việc áp dụng quá nhiều công nghệ tiên tiến so với trình độ khoa học công nghệ đã khiến chương trình chế tạo tàu ngầm titan Project 661 Anchar chết yểu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo