Tìm kiếm: năng-lực-cạnh-tranh
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
Sáng 8/1, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh và phong trào công nhân lao động - định hướng 2024.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, PGS, TS Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế, cho rằng, thách thức lớn nhất của doanh nghiệp hiện nay là tái cấu trúc, vượt lên chính cái bóng của mình. Từ đó, giảm được chi phí, nâng cao được năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, sự trở lại của Nghị quyết số 02/NQ-CP, ngày 5/1/2024 thể hiện quyết tâm cải thiện môi trường kinh doanh của Chính phủ và sự kỳ vọng của doanh nghiệp về một năm phát triển hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc dự báo năm 2024, trong bối cảnh nền kinh tế - xã hội có những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, việc thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước được dự báo khó khăn sẽ nhiều hơn thuận lợi.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước đối mặt với hàng loạt thách thức, khó khăn, nhiều ngành, lĩnh vực giảm sâu do đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu đơn hàng. Thế nhưng ngành nông nghiệp Bình Phước vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá, tiếp tục khẳng định là bệ đỡ vững chắc của nền kinh tế.
Năm 2023 khép lại với những "cơn gió ngược", những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và chưa từng có tiền lệ từ kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc, nhiều mặt đến kinh tế nước ta.
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
DNVN - Sau 20 năm, quy mô nền kinh tế thành phố ngày càng mở rộng, đóng góp vào sự phát triển chung của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
DNVN - Theo giới chuyên gia, để đạt được mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024 bằng năm 2023 nhưng vẫn bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, cần phải thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sản xuất và phát triển thị trường xuất khẩu.
DNVN - Tại kỳ họp cuối năm 2023, HĐND TP Đà Nẵng xác định mục tiêu phấn đấu tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2024 đạt 8 – 8,5%. Tuy nhiên, ngày 29/12 trong công bố số liệu kinh tế - xã hội năm 2023, Cục Thống kê Đà Nẵng đưa dự báo kém khả quan hơn.
Cùng với đầu tư công và tiêu dùng, xuất khẩu luôn góp phần quan trọng trên "cỗ xe tam mã" để tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến khó lường và phức tạp, nhất là chính sách thắt chặt tiền tệ ở nhiều quốc gia khiến tình hình xuất nhập khẩu toàn cầu gần như chậm lại.
Thời gian qua, nhiều giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất với giá trị hỗ trợ lớn, phạm vi hỗ trợ rộng đã và đang được Bộ Tài chính triển khai trong thực tế và kéo dài sang năm 2024. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Thiết lập chuỗi logistics có tính liên kết giữa khu vực sản xuất với các đầu mối giao thương là yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo