Tìm kiếm: nơi-sâu-nhất
Mới đây, các nhà khoa học đã ghi lại được các hình ảnh của loài bạch tuộc tại độ sâu hơn 6.000 m dưới đáy Ấn Độ Dương.
Tại Diễn đàn quân sự và kỹ thuật quốc tế Army-2020, Nga đã công bố tàu lặn biển sâu không người lái Vityaz-D - con tàu đã chinh phục rãnh Mariana.
Trái Đất chỉ là một hành tinh nhỏ bé trong vũ trụ nhưng với con người, đó là một thế giới bao la với muôn vàn điều bất ngờ.
Những mảnh nhựa siêu nhỏ đã được tìm thấy trong các lõi băng được khoan ở Bắc Cực, cho thấy một sự thật kinh khủng đối với Trái Đất của chúng ta.
Biển Đen là 1 trong những vùng biển nổi tiếng nhất thế giới nhưng lại chả mấy ai biết gì về nguồn gốc tên gọi của nó.
Thật khó hình dung khi nghĩ rằng có những con sông chỉ dài chưa đến 1 phút đi bộ.
Làm thế nào khoa học xác định được đây là điểm sâu nhất Trái Đất, cũng như đo độ sâu ở đó.
Bãi biển Bàu Trắng (Mũi Né, Bình Thuận) mang một vẻ đẹp hoang sơ, yên bình như một bức tranh thủy mặc. Điều đó khiến Bàu Trắng gần đây thu hút rất đông khách du lịch đến thưởng thức món quà độc đáo của thiên nhiên.
Các nhà khoa học vừa ghi lại được hình ảnh của một con bạch tuộc ở độ sâu 7 km tại Ấn Độ Dương, nơi sâu nhất từ trước đến nay ghi nhận được sự tồn tại của bạch tuộc.
Tàu lặn không người lái (UUV) Vityaz của Hải quân Nga vừa chinh phục thành công độ sâu 10 km trong cuộc thử nghiệm.
Bạch Long Vỹ là đảo xa bờ của Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ, cách Hòn Dáu (Đồ Sơn - Hải Phòng) 110 km. Mùa này, biển khá hiền hòa. Trên chuyến tàu của Tổng đội TNXP thành phố Hải Phòng, chúng tôi- một nhóm 6 người mê phượt hào hứng chờ đợi từng phút giây được đặt chân lên hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
"Đây là một gợi ý về sinh quyển sâu nhất trên hành tinh của chúng ta," nhóm nghiên cứu Oliver Plumper từ Đại học Utrecht ở Hà Lan nói với National Geographic. "Nó có thể là rất lớn hoặc rất nhỏ, nhưng chắc chắn là có một cái gì đó xảy ra mà chúng ta không hiểu được.".
11.000 m dưới mực nước biển, tức đáy khe vực Mariana nổi tiếng đã không còn là thế giới bí ẩn của các loài sinh vật biển sâu. Nó đã trở thành… bãi rác sâu nhất thế giới.
Cùng với Anh, Na Uy đã theo đuổi chiến dịch đầy khó khăn, gian khổ ngăn chặn việc cung cấp D2O cho chương trình sản xuất bom nguyên tử của Đức.
Nằm ở độ sâu gần 11.000m dưới mực nước biển, khe nứt Mariana là nơi sự sống gần như không thể tồn tại. Nhưng, các nhà khoa học lại mới có những phát hiện gây sốc tại đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo