Tìm kiếm: nước-Ngô
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?
Ẩn đằng sau bữa tiệc rượu xa hoa với đàn ca, mỹ nữ là một bí mật động trời của nhân vật chính.
Thanh kiếm này khiến giới khoa học và khảo cổ vô cùng kinh ngạc. Sau hơn 2.400 năm, bảo vật này không hề bị rỉ sét và rất sắc bén.
Chu Nguyên Chương đến chùa Thiếu Lâm và hỏi: "Ta có cần phải quỳ không?". Câu trả lời của sư trụ trì đã cứu được cả ngôi chùa thoát nạn.
Điểm bất ngờ nhất là cao thủ đứng đầu thiên hạ này là một nữ hiệp ít người biết tới.
Tương truyền rằng vào thời Xuân Thu chiến quốc, Việt vương Doãn Thường đã ra lệnh cho nghệ nhân rèn kiếm nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa là Âu Dã Tử làm ra 5 thanh bảo kiếm.
Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.
Hầu hết các hoàng đế và anh hùng các triều đại đều quan tâm đến kho báu được cất giấu trong lăng mộ của Hạp Lư ở núi Hổ Khâu. Tuy nhiên, không một ai dám khai quật vì lo ngại trở thành kẻ tội đồ đào mồ chôn xác, để lại tiếng xấu trong sử sách.
Ngôi mộ cổ ngủ yên dưới nước được chôn cùng 3.000 thanh kiếm từng khiến hoàng đế Tần Thủy Hoàng của Trung Hoa ấn tượng không quên.
Mùa xuân năm 1751, Càn Long lần đầu tiên đặt chân đến Mộc Độc (Tô Châu, Trung Quốc) trong chuyến Nam tuần. Tại đây vị Hoàng đế nhà Thanh đã bị rung động bởi vẻ đẹp của trấn cổ ngay khi thuyền cập bến.
Mùa xuân năm 1751, Càn Long lần đầu tiên đặt chân đến Mộc Độc (Tô Châu, Trung Quốc) trong chuyến Nam tuần. Tại đây vị Hoàng đế nhà Thanh đã bị rung động bởi vẻ đẹp của trấn cổ ngay khi thuyền cập bến.
DNVN - Trong câu chuyện tình yêu của nhạc sĩ Duy Hùng và Sa Huỳnh, âm nhạc là điểm nhấn nổi bật xuyên suốt chương trình Khách sạn 5 sao.
Những báu vật trong ngôi mộ này khiến bao người, trong đó gồm cả Tần Thủy Hoàng thèm muốn mà không có cách nào chạm tới.
Hạ Cơ được mệnh danh là "Xuân Thu đệ nhất yêu cơ" bởi 9 người đàn ông si mê bà đều chết, vua tôi các nước phát binh tranh giành tình nhân.
Ông vua Chu Hậu Thông cho chọn các tú nữ tuổi từ 11 vào cung với mục đích lấy kinh nguyệt lần đầu tiên của các cung nữ để luyện thuốc tráng dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo