Tìm kiếm: nước-Tần
Tần Thủy Hoàng kế vị ngai vàng của nhà Tần khi mới 13 tuổi vào năm 246 trước Công nguyên. Năm 238 trước Công nguyên, ông lên nắm chính quyền ở tuổi 22. Trải qua hàng loạt chính sách, nước Tần ngày càng trở nên hùng mạnh.
Để gây dựng lên sự nghiệp lớn, Tần Thủy Hoàng không thể không có sự trợ giúp của những bị tướng tài giỏi.
Trải qua hơn 2.000 năm, những con đường do Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng vẫn hiên ngang sừng sững, bất chấp sự tàn phá của thời gian. Điều kỳ diệu hơn cả là cỏ dại dường như không thể mọc trên những con đường này. Bí ẩn này từ lâu đã thu hút sự tò mò của giới khảo cổ và du khách.
Ít ai biết rằng, quân đội thời cổ đại có một quy định bất thành văn, đó là binh lính khi chiến đấu không được phép ăn no. Đằng sau quy tắc này có nhiều lý do rất thực tế.
Giới khảo cổ học đã minh oan cho Hạng Vũ về việc dân gian vẫn cho rằng ông chính là người ra lệnh đốt cung A Phòng của nhà Tần.
Trải qua hơn 2.000 năm, những con đường do Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng vẫn hiên ngang sừng sững, bất chấp sự tàn phá của thời gian. Điều kỳ diệu hơn cả là cỏ dại dường như không thể mọc trên những con đường này. Bí ẩn này từ lâu đã thu hút sự tò mò của giới khảo cổ và du khách.
Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hậu, nay lăng mộ lại có dấu vết được chôn cất cùng một người đàn ông
Những bằng chứng liên quan đến nghi vấn Tần Thủy Hoàng thực sự đã được chôn cất cùng một người đàn ông làm nổ ra nhiều giả thuyết cực kì chấn động.
Dù lịch sử không ghi chép về việc Tần Thủy Hoàng lập hậu nhưng có rất nhiều giả thiết về người được ông coi là 'hoàng hậu trong lòng.
Sau nhiều năm thì lời giải cho câu hỏi vì sao quân Tần nghe lệnh Tần Thủy Hoàng răm rắp cũng đã được giới chuyên gia tìm ra.
Những vũ khí làm bằng đồng dù trải qua hơn 2.200 năm nằm dưới lòng đất ẩm ướt, vẫn cực kỳ sắc bén, thậm chí có phần bóng loáng.
3 bí ẩn liên quan đến Tần Thủy Hoàng chưa thể giải mã: Thân thế thực sự khiến các nhà sử gia đau đầu
Suốt hàng ngàn năm qua, 3 bí ẩn liên quan đến Tần Thủy Hoàng vẫn chưa ai có thể phá giải được.
Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là “thiên cổ nhất đế”.
Chúng ta thường nói rằng đi cùng một vị quân vương giống như đi cùng một con hổ, nhiều vị quân vương rất khó tính, khó đoán trước được chuyện gì đang và sẽ xảy ra. Chẳng hạn như một vị Hoàng đế thời xưa đã muốn ăn trứng của một con gà trống đẻ ra.
Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo