Tìm kiếm: nước-trên-sao-hỏa
Trái đất không phải hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời có sóng thần và đại dương. Một hành tinh khác từng tràn ngập những siêu sóng thần đỏ cao hơn 300 m.
Một cái lỗ khổng lồ có thể đã xuất hiện 2 năm một lần trên bầu khí quyển Sao Hỏa, hút toàn bộ đại dương của nó ném ra ngoài không gian.
Hình ảnh ấn tượng của NASA về các thiên hà, tinh vân và vô số vật thể khác trong vũ trụ như nhắc nhở về sự nhỏ bé của Trái Đất so với thế giới ngoài kia.
Sao Hỏa là hành tinh được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều nhất trong vũ trụ (sau Trái Đất). Tính đến nay, Thế giới đã đưa ra 43 nhiệm vụ tiếp cận hành tinh này, một nửa trong số đó đã thành công.
Phát hiện mới về hồ nước rộng 20 km trên bề mặt sao Hỏa cho thấy nước không chỉ hiện diện trên hành tinh đỏ trong quá khứ mà còn tồn tại hiện nay. Điều này làm tăng hy vọng về khả năng tồn tại sự sống trên hành tinh đỏ.
Việc phát hiện ra nước đóng băng dưới bề mặt sao Hỏa chỉ 2,5 cm có thể mở cánh cửa để con người đặt chân lên Hành tinh Đỏ trong tương lai không xa.
Tàu thăm dò Curiosity của NASA được cho là đã vô tình làm lộ hình ảnh mái vòm ngoài hành tinh trên bề mặt Sao Hoả, một chuyên gia UFO đưa ra tuyên bố kỳ lạ.
Thiết bị thăm dò Nga - châu Âu "Exomars-TGO" đã lập được bản đồ chi tiết về các vùng có nước trên bề mặt sao Hỏa.
Nghiên cứu mới của Mỹ tuyên bố sự sống của Sao Hỏa có thể tồn tại trong các hồ nước mặn ngầm: đó là vô số loài vi khuẩn và bọt biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo