Tìm kiếm: nền-kinh-tế-lớn
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, ngành bán dẫn đang mở ra cơ hội lớn nhưng cũng tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt.
Làm thế nào để Ukraine tiếp tục chiến đấu với Nga mà không cần viện trợ nước ngoài?
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.
Trước đó, năm 2022, dân số Trung Quốc giảm lần đầu tiên trong vòng 60 năm.
Trong bối cảnh kinh tế, doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, năm 2024, ngành Hải quan tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan theo hướng hiện đại, công khai, minh bạch, giải quyết kịp thời vướng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền liên quan đến thủ tục hải quan, chính sách thuế.
DNVN - Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ KH&ĐT), dự kiến số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường năm 2024 tăng khoảng 3,5% so với cùng kỳ năm 2023, tương đương hơn 178.000 doanh nghiệp. Trong đó, có khoảng 10% là số lượng doanh nghiệp thực hiện thủ tục giải thể, thực sự chấm dứt hoạt động và rời khỏi thị trường.
Diễn biến của thị trường tài chính không chỉ cần thiết với các doanh nghiệp hay người tiêu dùng, mà còn được xem là một chỉ báo về những chuyển động trong nền kinh tế.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
GAC, Geely và các hãng xe Trung Quốc khác đang đua nhau nhảy vào phân khúc xe điện này.
Theo CEBR, Việt Nam hiện là nền kinh tế lớn thứ 34 thế giới và sẽ trở thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038.
DNVN - Với việc chuẩn bị tâm thế, nguồn lực để tăng tốc trên "xa lộ" hội nhập, đồng thời tỉnh táo để ứng phó kịp thời trước những "ổ gà" bảo hộ, năm 2023, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có nhiều dấu ấn.
Theo Trung tâm tư vấn CEBR, Việt Nam hiện là nền kinh tế lớn thứ 34 thế giới và sẽ tăng nhanh lên vị trí 24 vào năm 2033, trước khi trở thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038.
Năm 2023 khép lại với những "cơn gió ngược", những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và chưa từng có tiền lệ từ kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc, nhiều mặt đến kinh tế nước ta.
Bức tranh kinh tế thế giới trong năm 2023 đã có rất nhiều sự kiện quan trọng và những xu hướng có sức ảnh hưởng lâu dài.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật, những thành tựu đáng tự hào trên mọi lĩnh vực của đất nước trong năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo