Tìm kiếm: nền-kinh-tế-toàn-cầu
Bức tranh kinh tế của Việt Nam trong năm 2025 tiếp tục khởi sắc, cùng triển vọng nâng hạng sẽ giúp thu hút dòng vốn ngoại sớm quay trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Gia đình được nhiều người coi là nơi ấm áp nhất, bởi trong gia đình, cha mẹ chúng ta cùng huyết thống với chúng ta, cộng thêm ông bà, chú bác, cô dì và những người tương tự, đây là một gia đình lớn mà chúng ta gọi là vì gia đình.
Nền kinh tế số Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ, dựa trên nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, nhu cầu tiêu dùng gia tăng và sự tiến bộ công nghệ. Việt Nam nổi bật trong khu vực với tốc độ tăng trưởng hai con số, phần lớn được thúc đẩy bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến.
Sự trỗi dậy nhanh chóng của châu Á như một trung tâm kinh tế toàn cầu đã được thúc đẩy đáng kể bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như RCEP và CPTPP. Các FTA này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, đầu tư và hội nhập khu vực.
DNVN - Phát biểu tại hội thảo “Tiên phong chuyển đổi “kép” vì một Việt Nam xanh hơn”, sáng ngày 12/11, ông Lê Việt Anh - Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhấn mạnh, các doanh nghiệp, tập đoàn quốc tế lớn cần phát huy vai trò dẫn dắt, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và trong quá trình chuyển đổi “kép”.
DNVN - Thị trường nông sản ngày 7/11/2024 ghi nhận mức tăng nhẹ của cà phê, với giá nhích lên 600 đồng/kg, dao động từ 106.500 đến 107.000 đồng/kg. Trong khi đó, giá hồ tiêu giảm sâu từ 4.500 đến 5.000 đồng/kg tại hầu hết các khu vực trọng điểm, giá giao dịch ở khoảng 135.000 đến 136.000 đồng/kg.
DNVN - Ngày 5/11/2024, giá trị của đồng USD ghi nhận sự giảm sút trong bối cảnh cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đang diễn ra với nhiều căng thẳng.
DNVN - Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nêu rõ một loạt vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính mà doanh nghiệp thủy sản đang gặp phải, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ ngành này phục hồi và phát triển.
Hàng Việt còn rất nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Anh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cấn chú trọng xây dựng thương hiệu và uy tín hơn nữa.
Mỹ cho rằng Trung Quốc kìm hãm tiêu dùng để đạt được thặng dư, trong khi IMF giữ quan điểm trung lập hơn. Trong bối cảnh cựu Tổng thống Mỹ Trump có khả năng tái đắc cử, các căng thẳng kinh tế có thể gia tăng hơn nữa.
Trung Quốc ngày càng từ bỏ các tài sản được định giá bằng USD để chuyển sang vàng khi Bắc Kinh dẫn đầu một chiến dịch toàn cầu hướng tới phi đô la hóa.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, trở thành bộ phận quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
DNVN - "Chúng tôi mong muốn phát triển ngành Halal Việt Nam thực sự trở thành một ngành thế mạnh, đưa Việt Nam trở thành một điểm đến không thể thiếu trong bản đồ Halal toàn cầu, một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Halal trên thế giới"...
DNVN - Tại Việt Nam, các doanh nghiệp chủ yếu là siêu nhỏ, nhỏ và vừa, chiếm tới 98%, trong khi doanh nghiệp lớn chỉ khoảng 2%. Do đó, cần thiết phải có những cơ chế và chính sách đột phá nhằm xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân và các doanh nghiệp lớn, đầu ngành trong nước.
DNVN - Trong suốt chặng đường phát triển của đất nước, doanh nhân Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong việc xây dựng, phát triển và đưa nền kinh tế vươn lên mạnh mẽ. Nỗ lực và cống hiến của cộng đồng doanh nhân không chỉ tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế mà còn đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo