Tìm kiếm: nọc-độc-của-rắn
Hổ mang chúa không chỉ là vua của các loài rắn do kích thước to lớn của chúng mà còn do khả năng miễn nhiễm nọc độc ấn tượng.
Thứ “sữa rắn” này sau khi đông khô lại cũng có thể bán với giá “trên trời”.
Hổ mang chúa là loài rắn hổ mang đáng sợ nhất, được xem là vua của các loài rắn nhưng nó lại không được xếp là một loài rắn hổ mang thực sự, tại sao vậy.
Có khoảng 3.000 loài rắn trên thế giới đã bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ của những gã khủng long khổng lồ. Chúng đã thích nghi với môi trường để hình thành một nhóm động vật kỳ quái khác thường mà điển hình là 10 loài rắn dưới đây.
Bạn có biết, con rắn lớn nhất trên thế giới có thể dài tới 11 mét hay trong số khoảng 2.000 loài rắn có mặt trên Trái Đất ngày nay, chỉ có gần 400 loài sở hữu nọc độc đủ để giết chết người.
Mới đây các nhà khoa học đã phát hiện ra lý do một số loài rắn độc có thể kháng được nọc độc mà chính nó tạo ra.
Ngày càng có nhiều độc tố được dùng làm tiền chất để điều chế các loại thuốc có khả năng cứu sống con người. Thuốc aspirin được điều chế từ độc tố salicin, thuốc phiện dùng để sản xuất thuốc giảm đau morphin, nọc độc của rắn dùng để điều chế thuốc đông máu….
Nếu nọc rắn được tạo ra từ trong miệng và phun ra từ răng nanh, vậy con rắn có bị ảnh hưởng nếu vô tình nuốt phải chúng? Và nếu nó dùng răng nanh tự cắn vào cơ thể, nó có thể bị chết không.
Sau hơn một giờ cố gắng, rắn lục không thể nuốt chứng một con rắn ráo nên nó đành phải nhả con mồi khỏi miệng.
Có khoảng 3.000 loài rắn trên thế giới, bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ của những gã khủng long khổng lồ. Chúng đã thích nghi với môi trường để hình thành một nhóm động vật kỳ quái khác thường mà điển hình là 10 loài rắn dưới đây.
Không chỉ gây phù nề, suy thận, xuất huyết não… nọc độc rắn hổ lục đầu giáo vàng có thể làm tan thịt con mồi, thậm chí cả con người.
Rắn được biết đến là loài động vật bò sát, máu lạnh, có vảy và cũng là loài nguy hiểm nhất thế giới. Với khả năng phát hiện con mồi bằng thân nhiệt, rắn biển belcher, rắn hổ mang Ấn Độ hay rắn Mamba đen... có thể dùng nọc độc của mình tấn công khiến con mồi thiệt mạng trong giây lát.
Chất độc tự nhiên từ các loài động vật được sử dụng như một loại thuốc giải độc nếu con người bị chúng cắn. Những nọc độc này là chất độc đa dụng. Công dụng dược phẩm của chúng là giảm đau, giảm huyết áp và phá vỡ cục máu đông. Đó là lý do tại sao chúng quý giá va được bán với "giá cắt cổ" như vậy.
Một loại enzyme có trong nọc rắn có thể bảo vệ ở các mức độ khác nhau chống lại các tế bào virus SARS-CoV-2.
Dù là loài "sát thủ" có nọc độc nguy hiểm nhưng rắn dường như vẫn chưa phải đối thủ xứng tầm với những loài vật dưới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo