Tìm kiếm: nợ-dự-phòng
Hiện các khoản nợ công của Việt Nam vẫn chưa tính đủ các gánh nặng nợ tiềm tàng từ hoạt động của khu vực ngoài ngân sách.
“Bên cạnh việc tiếp tục kiên trì đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát”, thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra tại Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 diễn ra ngày 5/12.
Thông tư 02/2013/TT-NHNN nội dung về phân loại nợ và tiêu chuẩn trích lập dự phòng. Tuy là một văn bản của ngành Ngân hàng nhưng nó lại có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp đang gặp muôn vàn khó khăn trong thời điểm hiện tại.
Năm con Rồng, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã ghi điểm ở một số lĩnh vực như tỷ giá ổn định, nỗ lực hạ lãi suất (một đầu) và gượng giữ thế trận cho những ngân hàng mất thanh khoản, yếu kém đi dần vào khuôn khổ tái cấu trúc của toàn hệ thống.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Quy chế lập, sử dụng và quản lý Quỹ tích lũy trả nợ. Quỹ được dùng để ứng trả nợ thay người được Chính phủ bảo lãnh vay, ứng vốn cơ cấu danh mục nợ Chính phủ, được gửi tiết kiệm có kỳ hạn…
Việc trì hoãn thêm nữa các cải cách ngân hàng sẽ có thể làm tăng các khoản nợ dự phòng cho Chính phủ…
Quốc hội và Chính phủ đã định hướng kiểm soát mức nợ công đến năm 2015 không quá 65% GDP”, ông Nguyễn Thành Đô, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nói về vấn đề nợ công đang được dư luận quan tâm.
Nhà kinh tế Paul Blustein nhận định bài học rút ra là cách thức tuyên bố phá sản; phải làm sao để mọi sự diễn ra có trật tự, không đột ngột, để tránh gây sốc và thảm họa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo