Tìm kiếm: pasteur
DNVN - Quỹ VinFuture vừa công bố danh sách Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo mùa giải năm 2025 với nhiều gương mặt mới. Những người cầm cân nảy mực giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu trị giá 4,5 triệu USD đều là những tên tuổi kì cựu trong các lĩnh vực mũi nhọn có triển vọng định hình sự phát triển của nhân loại trong tương lai.
Ngày 13/2, tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa), Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet và đoàn công tác đã đến thăm và làm việc tại Viện Hải dương học (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).
Tỉnh có đường bờ biển dài nhất Việt Nam, được 1 danh nhân nổi tiếng thế giới nhận là quê hương thứ 2
Với đường bờ biển dài, tỉnh này có đủ điều kiện để phát triển kinh tế biển. Hiện tại, đây cũng là một trong những địa phương nổi tiếng nhất Việt Nam.
Vaccine là cách phòng bệnh hữu hiệu nhất hiện nay vậy ai là người đã phát minh ra phương pháp thay đổi lịch sử nhân loại và cứu sống hàng tỷ người trên thế giới này.
Mỗi nhà khoa học trên đều có ảnh hưởng sâu rộng đến các lĩnh vực khác nhau của khoa học và đều có những cống hiến vĩ đại.
Từ đầu tháng 12/2024 đến nay, số ca mắc sởi tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam vẫn tăng mạnh theo chiều “dựng đứng” và chưa có điểm dừng. Theo nhận định của Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, từ nay đến cuối năm 2024 và đầu năm 2025 số ca mắc sởi tại khu vực phía Nam sẽ tiếp tục gia tăng.
Ở Việt Nam, có một số tên danh nhân, người nước ngoài được chọn đặt tên đường. Đó đều là những người có tầm ảnh hưởng, đóng góp nhiều cho đất nước ta. Thế nhưng, cũng vì là tên nước ngoài nên không phải ai cũng biết cách đọc đúng. Dưới đây là tổng hợp những tên đường khó đọc nhất Việt Nam, tọa lạc ở TP HCM.
Đường hầm đất sét là một trong những tọa độ đang thu hút các tín đồ đam mê xê dịch ghé thăm khi đến với Đà Lạt.
Alexandre Yersin là một bác sĩ người Pháp gốc Thụy Sĩ. Ông được biết đến là người đã tìm ra vi khuẩn lây bệnh dịch hạch, đồng thời là người có công lớn trong việc ngăn chặn đại dịch này ở Việt Nam.
Vào thời cổ đại, y học đóng vai trò trụ cột của xã hội. Tuy nhiên, những nghi ngờ về những khuyết điểm của nó không bao giờ chấm dứt. Nhìn lại thời xa xưa, một câu hỏi nhức nhối được đặt ra: nếu người xưa bị chó cắn, trong khi không có vắc xin phòng bệnh dại thì phải làm sao để tự cứu mình.
Kể từ khi bắt đầu lịch sử được ghi lại, bệnh tật và dịch bệnh luôn đồng hành cùng sự tiến bộ của con người và đe dọa sức khỏe con người. Nhiều bệnh truyền nhiễm nổi tiếng, chẳng hạn như bệnh đậu mùa và Cái chết đen quét qua châu Âu vào thời Trung cổ, đã đe dọa tính mạng của toàn nhân loại.
Thời cổ đại chưa có vắc xin, nếu bị chó cắn thì phải làm sao? Tìm hiểu kinh nghiệm khéo léo của tổ tiên chúng ta.
Người xưa không có thuốc chủng ngừa bệnh dại, họ sẽ làm gì nếu bị chó cắn?
Bộ Y tế cho biết, theo thông tin từ đầu mối Điều lệ y tế quốc tế (IHR) Campuchia, từ ngày 23/11/2023 đến nay, Bộ Y tế Campuchia ghi nhận thêm 2 trường hợp nhiễm cúm A(H5N1) tại tỉnh Kampot. Tích lũy từ đầu năm 2023 đến nay, Campuchia đã ghi nhận 6 trường hợp nhiễm cúm A(H5N1), trong đó có 3 trường hợp tử vong.
DNVN - Theo khai thác bệnh sử, ngày 24/10, bệnh nhân T.M.T (22 tuổi, ngụ ấp Tân Long, xã Tân Thới, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ) do bị mụn mủ nổi nhiều ở mặt, cánh tay, bàn tay, ngực, lưng, hậu môn, bắp chân... nên đến khám tại Bệnh viện Da liễu thì phát hiện bị mắc bệnh đậu mùa khỉ .
End of content
Không có tin nào tiếp theo