Tìm kiếm: pháo-đài-bay
Theo kế hoạch, có tới 17 chiếc máy bay ném bom chiến lược cánh cụp cánh xoè B-1B Lancer của Mỹ sẽ được cho "về hưu" trong thời gian từ nay tới năm 2021, giảm số lượng B-1B trong biên chế không quân nước này xuống chỉ còn 44 chiếc.
3 trong 4 chiếc máy bay quân sự ở Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế là do quân, dân ta thu được trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy xuân 1975 tại căn cứ sân bay Biên Hòa và từng được Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1954 - 1975).
Kể từ mùa hè năm 1965 và cho đến khi kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam kết thúc, tên lửa phòng không do Liên Xô chế tạo đã tiêu diệt gần 1.300 máy bay Mỹ, trong đó bao gồm 54 máy bay ném bom chiến lược B-52.
Mỹ đã điều 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 và một máy bay tiếp dầu bay qua eo biển Đài Loan sau khi Trung Quốc tiến hành diễn tập quân sự ở khu vực này vài ngày trước đó.
Hải quân Mỹ đang cân nhắc kế hoạch tích hợp loạt vũ khí tối tân mới lên bay bay tuần tra săn ngầm P-8A.
Trong cùng một ngày, cả hai cường quốc không quân trên thế giới đều "khoe" vũ khí lợi hại bậc nhất trong tương lai của mình đó là Tu-160M và B-21 Raider.
B-52, súng máy M2, M240, trực thăng CH-4... dù đã có tuổi đời rất lớn nhưng cho đến tận năm 2020 này, chúng vẫn được sử dụng rộng rãi trong quân đội Mỹ. Thậm chí có loại vũ khí còn được dự đoán sẽ phục vụ vài thập kỷ nữa.
Với khả năng mang tới 9 tấn bom, bay xa 9.000km, "pháo đài bay" B-29 được xem là máy bay ném bom mạnh nhất trong Thế chiến thứ II và những năm đầu của Chiến tranh lạnh.
Dù loại bỏ bom hạt nhân, nhưng máy bay B-52H vẫn giữ lại dòng tên lửa hành trình có thể mang đầu đạn hạt nhân AGM-86B. Đây được đánh giá là một trong những loại tên lửa hành trình không đối đất nguy hiểm nhất thế giới.
Bài viết của tác giả Brian Mockenhaupt (cựu binh quân đội Mỹ, biên tập viên của tạp chí Outside và là cây bút kỳ cựu của các báo và tạp chí nổi tiếng như The Atlantic, The New York Times, Esquire…) sẽ mang đến cho bạn đọc những tình tiết chưa từng công bố về vụ đánh bom chấn động thế giới...
Tên lửa hành trình phóng từ trên không AGM-86 phiên bản C/D mới đây đã được quân đội Mỹ cho nghỉ hưu. Đây là loại tên lửa đã khiến Liên Xô phải gấp rút thiết kế tổ hợp phòng không Tor để đối phó.
Mặc dù quốc tế tỏ ra khá hoan nghênh việc Mỹ loại bỏ bom hạt nhân ra khỏi danh sách cách loại vũ khí của pháo đài bay B-52, tuy nhiên Không quân Mỹ vẫn còn vài loại tên lửa hạt nhân tương thích với loại máy bay này.
Chiến đấu cơ MiG-21 được Liên Xô thiết kế và sản xuất kể từ năm 1959 đã trở thành loại chiến đấu cơ thành công, phổ biến bậc nhất mọi thời đại.
Không quân Mỹ đã triển khai một phi đội gồm 6 máy bay ném bom chiến lược B-52 Stratofortress đến căn cứ trên đảo Diego Garcia, Ấn Độ Dương, vị trí có thể đưa Iran vào tầm tấn công trong bối cảnh quan hệ hai bên căng thẳng.
Loại tên lửa được coi là khắc tinh của pháo đài bay B-52 của Mỹ trên bầu trời Hà Nội vào cuối năm 1972 chính là tên lửa S-75 Dvina hay còn được gọi với tên gọi SAM-2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo