Tìm kiếm: phát-triển-công-nghiệp-bán-dẫn
Dự thảo dự án Luật Công nghiệp công nghệ số đang được Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng lấy ý kiến gồm 6 Chương, 90 Điều, dự kiến quy định một số chính sách đặc biệt cho phát triển công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Đại diện Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam (VNIK) tại Hàn Quốc vừa đề xuất 3 khâu trong sản xuất chip bán dẫn phù hợp với Việt Nam bao gồm: đóng gói bán dẫn, thiết kế chip và sản xuất chip truyền thống.
DNVN - Tại buổi tiếp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, ngày 26/6 (theo giờ Washington D.C, Mỹ), TS Richard Lawton Thurston - nguyên Phó Chủ tịch Công ty TNHH Sản xuất Chất bán dẫn Đài Loan TSMC đánh giá Việt Nam có cơ hội rất lớn để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).
DNVN - Việc chuyển giao lãnh đạo Hội Cơ khí Đà Nẵng cho doanh nghiệp đảm nhận từ đầu nhiệm kỳ 2022 – 2027, được đánh giá là bước ngoặt quan trọng để các doanh nghiệp cơ khí tư nhân trên địa bàn TP kết nối, cùng nhau phát triển.
DNVN - Tại Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2024 (Vietnam - ASIA DX Summit 2024) do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức ngày 28/5, FPT đóng góp kinh nghiệm và đề xuất thực tiễn chuyển đổi số, chuyển đổi xanh cho các tổ chức, doanh nghiệp phát triển kinh tế số, bền vững.
DNVN - Theo ông Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được những thách thức trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bán dẫn, công nghệ cao, đồng thời rất cần sự đồng hành của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Đài Loan (Trung Quốc).
Đổi mới sáng tạo có thể đóng góp đến 85% tổng mức tăng trưởng kinh tế. Con người là lõi của đổi mới sáng tạo, còn doanh nghiệp là nơi thực thi đổi mới sáng tạo.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, công nghệ số, chuyển đổi số, AI và sự kiên định với sức mạnh ban đầu đã giúp FPT thành công. Sự 'đặt cược' của FPT vào AI, chip bán dẫn và công nghệ phần mềm ô tô, đặc biệt AI là chiến lược đúng đắn.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, ngành bán dẫn đang mở ra cơ hội lớn nhưng cũng tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt.
Việt Nam thời gian gần đây nổi lên khi tham gia vào chuỗi phát triển vi mạch bán dẫn (hay còn gọi sản xuất chip). Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam chưa có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn, thiếu nhân lực, nguồn lực và sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia công nghệ dẫn đến ngành này mới ở giai đoạn gia công.
DNVN - Tại lễ công bố Quyết định 1287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050, Giám đốc kinh doanh của Synopsys (Mỹ) tại Nam Á đã phân tích nhiều vấn đề để khẳng định Đà Nẵng có thể thành công với công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Đó là thông tin được Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc E.Knapper cho biết tại Diễn đàn "Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam và Hoa Kỳ - Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt?" tổ chức chiều ngày 10/11 tại Đà Nẵng.
DNVN - Tới năm 2030 ngành bán dẫn sẽ thiếu 1 triệu nhân sự, Việt Nam có cơ hội nắm bắt nhu cầu toàn cầu này để vươn lên trong bảng xếp hạng cả về chất lượng giáo dục cũng như cung ứng nhân sự chất lượng cao cho ngành.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị cấp cao về công nghiệp bán dẫn Việt Nam, chiều ngày 29/10 tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng công nghiệp bán dẫn là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Việt Nam có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển các lĩnh vực đầu tư mới, trong đó có công nghiệp bán dẫn, đang giúp thu hút dòng vốn FDI mới vào cả chuỗi giá trị này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo