Tìm kiếm: phù-phổi
Tiết giao mùa hiện nay là thời điểm căn bệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có nguy cơ gia tăng, có thể bùng phát dịch nếu không kịp thời phòng chống do cả nước bắt đầu bước vào mùa tựu trường.
DNVN- Thông tin từ Bệnh viện đa khoa Đức Giang, bệnh viện vừa cứu sống một bệnh nhân đa chứng bệnh: Tăng Kali máu - Đợt cấp suy thận mạn - Phù phổi cấp - Suy tim -THA-ĐTĐ typ 2.
Phản hồi bài báo “Chỉ cho thuốc khi cần điều trị”, một bạn đọc viết thật đau lòng với căn bệnh “khoái dùng thuốc” của nhiều người, trong đó có bác sĩ.
Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp và dẫn tới tử vong nếu không được phát hiện sớm...
Ngày 6/1, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết tất cả những người chưa từng bị bệnh tay chân miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh nhưng không phải ai bị nhiễm bệnh cũng xuất hiện bệnh.
Đã có 5 người phải bỏ mạng một cách oan uổng sau khi ăn quả hồng trâu. Đây là tình trạng ngộ độc chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
GiadinhNet - Nhiều bậc cha mẹ thường có thói quen sử dụng phấn rôm vô tội vạ như một “công cụ” để chống hăm cho trẻ trong mùa hè. Tuy nhiên theo các bác sĩ, việc sử dụng phấn rôm không đúng cách rất dễ khiến trẻ bị viêm phổi, ngộ độc.
Thông tin một bác sĩ mắc bệnh thủy đậu tử vong làm nhiều người giật mình về quan niệm chỉ trẻ em mới mắc bệnh thủy đậu hoặc người lớn lỡ mắc bệnh này cũng chẳng sao.
Ngộ độc cấp khoai mì rất hay xảy ra ở trẻ em. Bên cạnh tác nhân “kinh điển” là khoai mì mới đào lên chế biến không an toàn, còn có tác nhân mới là khoai mì cao sản, loại cây công nghiệp trồng phổ biến nhưng người dân chưa rõ độc tính, gây nên những trường hợp ngộ độc trầm trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo