Tìm kiếm: phục-hồi-tăng-trưởng
Vấn đề quan trọng đầu tiên hiện nay là phải đặt trọng tâm vào việc thích ứng an toàn, linh hoạt và có hiệu quả với dịch bệnh. Đặc biệt phải hết sức tránh việc nóng vội, chủ quan, chuyển từ cực này sang cực khác quá nhanh.
Đẩy mạnh đầu tư công, hỗ trợ lĩnh vực xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng tạo động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế TP Hố Chí Minh trong thời gian tới.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng và có lộ trình mở cửa lại nền kinh tế, đón khách du lịch và thí điểm áp dụng thẻ xanh vaccine.
Sáng 4/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
Việc Ban Chấp hành Trung ương xem xét, cho ý kiến chỉ đạo, hoàn thiện các nội dung liên quan đến quan điểm, chủ trương phòng, chống dịch bệnh COVID-19, phát triển kinh tế-xã hội, tài chính - ngân sách Nhà nước, thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương năm nay có ý nghĩa quan trọng đặc biệt và cũng hết sức phức tạp.
DNVN - Giải pháp tăng thu bù đắp hụt ngân sách năm 2021 vừa được Bộ Tài chính đưa ra cùng với những thông tin cập nhật quá trình tiếp nhận.
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021 diễn ra chiều 6/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, đã cung cấp cho báo chí một số nội dung cơ bản của phiên họp Chính phủ thường kỳ diễn ra cùng ngày.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các địa phương thực hiện giãn cách phải kiểm soát được dịch bệnh theo tiêu chí của Bộ Y tế, đưa cả nước về trạng thái "bình thường mới", quyết tâm phấn đấu kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.
Tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã kiến nghị cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi và duy trì việc làm cho người lao động trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chính phủ đang đi đúng hướng trong xác định và triển khai chiến lược vaccine, các chính sách kinh tế trọng tâm.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
DNVN - Kinh tế số được kỳ vọng sẽ là cơ hội để kinh tế đất nước phục hồi nhanh. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, vướng mắc của kinh tế số hiện nay không phải là công nghệ mà là thể chế, chính sách. Nếu bàn đến chủ đề "cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng bền vững" thì đây chính là một trong những nội dung cần phải nhanh chóng tập trung.
Ở kịch bản dịch COVID-19 được khống chế sớm trong tháng 8/2021, GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm nay.
Trong điều kiện dịch bệnh được khống chế trên toàn cầu, nền kinh tế cần nhiều vốn hơn cho phục hồi và tăng trưởng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa chính thức chấp thuận cho một số ngân hàng được "nới room" tín dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo