Tìm kiếm: phi-công-Liên-Xô
Cách đây 70 năm, ở giai cuối của Thế chiến 2 (tháng 2/1945), những máy bay chiến đấu Me-262 của phát xít Đức đã gây bất ngờ lớn cho Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh. Ưu thế về tốc độ bay, khả năng bay cao của máy bay này đã vượt xa các dòng máy bay cánh quạt sử dụng động cơ đốt trong cùng thời.
Gần 70 năm về trước, Chiến tranh thế giới lần thứ 3 đã suýt nổ ra khi không quân Mỹ tấn công nhầm một sân bay của Liên Xô tại vùng Viễn Đông.
Trong suốt 4 thập kỷ qua, thông tin về sự tham gia trực tiếp của phi công Liên Xô trong cuộc chiến trên bán đảo Triều Tiên (1950-1953) vẫn được giữ bí mật. Chính điều này giúp giải thích việc tại sao lực lượng Không quân Trung Quốc và Triều Tiên non trẻ thời điểm đó có thể hạ gục những phi công dày dạn kinh nghiệm (Ace) của Mỹ từ Thế chiến 2.
Năm 1976, một phi công Liên Xô lái chiếc chiến đấu cơ tối mật hạ cánh xuống Nhật để xin tị nạn tại Mỹ. Vụ việc khiến Liên Xô tức điên nhưng lại khiến Mỹ bất ngờ.
Với kỷ lục tốc độ Mach 3,2, chắc chắn nhiều người sẽ nghĩ rằng tiêm kích MiG-25 phải có hệ thống điều khiển phức tạp kinh khủng, nhưng thực tế lại là điều ngược lại.
Chiến thuật không chiến do phi công tài ba Liên Xô Alexander Pokryshkin phát triển đã trở thành nhân tố quyết định khiến phát xít Đức bại trận.
Coi MiG-15 của Việt Nam là "bàn đạp" cho các phi công MiG-17 và MiG-21 là chính xác vì bản thân MiG-15 chưa bao giờ được Việt Nam sử dụng thực chiến mà chỉ tham gia huấn luyện.
Ban đầu, không quân Liên Xô lép vế trước đối thủ phát xít Đức. Nhưng sau đó, nhờ vào nhiều bài học xương máu và nỗ lực lớn, họ đã đảo ngược tình thế.
Trong lịch sử thế giới, chưa có trường hợp thứ hai, một phi công chiến đấu được khen thưởng ở mức cao nhất, bởi các quốc gia đối đầu nhau.
Không giống các phi công Anh và Mỹ, phi công Liên Xô thường viết tên những người hỗ trợ tài chính để họ có điều kiện cất cánh trên máy bay của họ.
Ra đời từ năm 1970 của thế kỷ trước, chiến đấu cơ MiG-25 của Liên Xô đã từng phục vụ hàng chục quốc gia trong quá khứ và được Nhật Bản đặt biệt danh là "vua tốc độ".
Cách đây 45 năm, ngày 28/12/1973, Đại úy phi công Xô Viết Gennady N. Eliseev đã điều khiển máy bay tiêm kích Mig-21 lao thẳng vào máy bay trinh sát RF-4C Phantom đang trinh thám trong không phận Liên Xô.
Đau đầu vì MiG suốt 70 năm qua, nhưng không phải lúc nào NATO cũng tìm được câu trả lời về sức mạnh và hiệu quả của những chiếc tiêm kích “đáng sợ” này.
Một số máy bay quân sự trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh thậm chí còn tạo ra mối đe dọa với phi công lớn hơn cả kẻ thù.
Không giống các phi công Anh và Mỹ, phi công Liên Xô thường viết tên những người hỗ trợ tài chính để họ có điều kiện cất cánh trên máy bay của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo