Tìm kiếm: phi-hạt-nhân
DNVN - Hải quân Mỹ đã sẵn sàng thay thế một phần tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân (CVN) bằng loại nhẹ hơn (CVL). Đây sẽ là những hàng không mẫu hạm nhỏ hơn, sử dụng nhiên liệu thông thường.
Theo National Interest, Trung Quốc đang phát triển lớp tàu sân bay thứ ba. Với lớp tàu này, họ có kế hoạch chế tạo nhiều chiếc.
Không quân Mỹ đã công bố đoạn phim mới về cuộc thử nghiệm liên quan đến máy bay ném bom B-1B Lancer mang Tên lửa Phòng không liên hợp (JASSM) mới.
“Sát thủ điểm huyệt" Iskander - một trong những vũ khí đáng gờm nhất của Nga - đang được hiện đại hóa nhằm duy trì vị thế tiên phong trong thập kỷ tới.
Ngư lôi ngày tận thế Poseidon của Nga sẽ có thêm phiên bản phi hạt nhân với mục đích tấn công hủy diệt nhóm tác chiến tàu sân bay của đối phương.
Lực lượng Không quân tầm xa Nga vừa công bố sức mạnh tấn công khủng khiếp của bộ 3 máy bay tầm xa Tu-160, Tu-95MS và Tu-22M3.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Nga đã đăng tải hình ảnh khoe những vũ khí tạo nên uy lực trên bộ ba máy bay ném bom chiến lược Tu-160 Blackjack, Tu-95MS Bear-H và Tu-22M3 Backfire-C.
Sử dụng tên lửa siêu thanh, các nhà thiết kế Mỹ đang phát triển hệ thống tên lửa cấp chiến dịch bố trí trên mặt đất OpFires sử dụng động cơ đặc biệt có thể điều tiết lực đẩy trên quỹ đạo bay nhằm nâng cao hỏa lực của lực lượng mặt đất.
DNVN - Siêu ngư lôi Ngày tận thế của Nga có thể được sử dụng mà không cần đầu đạn hạt nhân.
DNVN - Báo chí nước ngoài đang dành nhiều lời ca ngợi tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới của CHDCND Triều Tiên.
DNVN - Các tổ hợp tên lửa chiến lược Yars, Avangard và Sarmat sẽ thay thế những hệ thống cũ trong biên chế lực lượng hạt nhân Nga trong tương lai gần.
Hải quân Nga quyết định trang bị cho tàu ngầm Đề án 885M Yasen-M tên lửa hành trình tầm siêu xa Kalibr-M - vũ khí có tầm bắn gấp đôi Tomahawk.
DNVN - Nga tuyên bố đã mở rộng đáng kể khả năng tác chiến của tên lửa hành trình Kalibr.
Mỹ đang rất quan tâm đến tên lửa siêu thanh có thể mang đầu đạn hạt nhân và có tầm bay tương đương với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.
Ngoài nghiên cứu khoa học, Liên Xô đã sử dụng các vụ nổ hạt nhân phục vụ mục đích kinh tế, mang lại một số kết quả cùng với nhiều hệ lụy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo