Tìm kiếm: phi-tần-của-hoàng-đế
Người này là nữ nhân triều đại nhà Thanh duy nhất được sử sách ghi lại bằng tên gọi.
Trong cái rủi có cái may, nữ nhân này lại có được hạnh phúc viên mãn mà nhiều người hằng mong ước.
Vị Thái Y này vốn dày dặn kinh nghiệm nên nhanh chóng hiểu ra mọi chuyện. Ông đã nói với Thái hậu căn bệnh của bà chỉ là do quá căng thẳng gây khí huyết cản trở. Sau đó, ông liền kê cho thái hậu một phương thuốc có tác dụng phá thai.
Dù không có con trai nhưng Từ An Thái hậu vẫn có thể đứng đầu hậu cung suốt một thời gian dài.
Không ít người cho rằng các cung nữ luôn phải hầu hạ chủ tử cả ngày và không có thời gian rảnh rỗi, tuy nhiên điều đó là sai lầm.
Cả gan dám "cắm sừng" lên đầu Hoàng đế nhưng cái cách Hoàng hậu này bị xử lý vẫn khiến người ta phải bàn luận rất nhiều.
Trên thực tế, phi tần biết rõ hậu quả của việc tự sát nghiêm trọng đến thế nào nên có rất ít người dám tự sát tại hoàng cung.
Bà vốn là một cung nữ và may mắn được Hoàng đế sủng hạnh rồi phong thành Thụy Quý nhân.
Quá trình tuyển chọn phi tần cho Hoàng đế nhà Minh tương tự với các cuộc thi sắc đẹp thời hiện đại.
Trong các ghi chép lịch sử, Hoàng đế Càn Long có hơn 40 hậu phi, gặp bất cứ mỹ nhân nào ông cũng đưa về hậu cung.
Lương phi Vệ thị còn được xem là vị phi tử kiều diễm nhất trong hậu cung Hoàng đế Khang Hi.
Cuộc sống những thê thiếp ở thế giới cổ đại thường gặp khá nhiều trắc trở, bị ganh ghét, đố kỵ, đối xử tàn nhẫn.
Nữ nhân này rất được sủng ái, thậm chí có thể nói là độc sủng lục cung nhưng lại không hạ sinh người con nào cho Hoàng đế.
Chốn hậu cung luôn là nơi có nhiều thị phi nhất trong thời đại ngày xưa. Và Lãnh cung là một trong những nơi được xem là "địa ngục" đối với các phi tần.
Nhiều người cho rằng, chính Hoàng đế Càn Long đã hạ lệnh xóa sạch những ghi chép về vị phi tần này trong sách sử triều Thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo