Tìm kiếm: phong-tục-truyền-thống
Dù không được chú trọng phát triển thành điểm du lịch, hòn đảo này vẫn thu hút đông đảo du khách ghé thăm nhờ sở hữu những điều huyền bí nhất thế giới.
Hát Sli rất phong phú và hấp dẫn, nhưng thể hiện đậm nét thế giới tâm hồn và truyền thống văn hoá của cộng đồng người Nùng phải kể đến điệu Sli Giang.
Trùm chăn là một lễ hội đặc sắc của người Hà Nhì, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, không chỉ mang ý nghĩa quan trọng về đời sống tinh thần, mà còn là dịp để các bạn trẻ tìm hiểu nhau, tìm thấy một nửa của nhau và đi đến hôn nhân, xây dựng gia đình…
Người Pà Thẻn hiện còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa độc đáo của dân tộc, trong đó có chữ viết cổ.
Đối với người Si La ở Seo Hai, xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, đám cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong tập tục chu kỳ đời người được lưu truyền đến ngày nay.
Khi đến tuổi lập gia đình, người con gái của bộ tộc này có quyền mời nam giới về nhà ngủ cùng để chon ra người đàn ông ưng ý nhất lấy làm chồng.
i cư lên Tây Nguyên đã gần nửa thế kỷ nhưng đồng bào Vân Kiều (quê gốc Quảng Bình, Quảng Trị) vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống độc đáo của dân tộc mình. Đặc biệt là tục cưới ba lần và thờ linh hồn người sống.
Tới Tây Bắc từ tháng 9-11 hàng năm, bạn sẽ được khám phá nét văn hóa bản địa độc đáo là hội cốm, tức "ăn mừng cơm mới" (còn gọi là "kin khẩu mẩu") của đồng bào các dân tộc, trong đó có người Tày Lào Cai.
Người Ba Na ở xã Hơ Moong xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum tổ chức lễ cầu an để xua đuổi những điều xấu ra khỏi buôn làng, cầu may mắn, hạnh phúc cho người dân.
Người Sán Chay chuẩn bị đón Tết rất chu đáo bởi sau một năm lao động vất vả, cần mẫn, đây là dịp để họ nghỉ ngơi, vui chơi, thăm hỏi và chúc tụng nhau những điều tốt lành.
Ngoài Việt Nam vẫn ăn Tết cổ truyền theo lịch Âm, còn có một số nước khác cũng có tục lệ này như một nét đẹp văn hóa.
Trong cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên người H'rê có truyền thống làm lúa nước, nên các sinh hoạt tín ngưỡng đều gắn vào chu kỳ vòng đời của cây lúa. Từ xa xưa, người H'rê tin rằng vạn vật đều có thần, nên người H'rê thường tổ chức các nghi thức cúng đầu năm để cầu mong các thần linh che chở, xua đi xui xẻo, dịch bệnh, cho vụ mùa được tươi tốt, con người được bình an trong cuộc sống.
Những phong tục trong đêm giao thừa đã có có từ bao đời nay của người Việt với ý nghĩa mang lại may mắn, hạnh phúc, an lành cho năm mới sắp đến.
Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Pakô, Tà ôi, Cơ Tu, thời gian để cúng lúa mới, cúng thần linh là vào buổi sáng, bởi vào lúc đó khí trời tốt nhất trong ngày.
Bên cạnh hoa đăng quả thực, cá chép là thứ không thể thiếu trong mâm lễ dâng lên tiễn Táo quân ngày 23 tháng Chạp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo