Tìm kiếm: pháo-30mm
Được thiết kế từ thập niên 1970 nhưng máy bay cường kích A-10 hiện vẫn nắm vai trò quan trọng trong việc yểm trợ cận chiến từ trên không cho quân đội Hoa Kỳ.
Tàu chở hàng tổng hợp Ocean Grand của Mỹ chở theo 2 chiếc tàu Island cho Hải quân Ukraine vừa vượt qua eo biển Dardanelles chuẩn bị tiến vào Biển Đen.
Xuất phát điểm là công ty chuyên đóng thùng xe kéo làm từ gỗ nhưng Panus Assembly Co.Ltd đã phát triển xe bọc thép chiến đấu R600 cho Quân đội Thái Lan.
Theo trang Nghiên cứu Quốc phòng, Thái Lan chọn xe bọc thép chở quân R600 8x8 sản xuất trong nước của công ty Panus Assembly Co. Ltd để trang bị cho hải quân đánh bộ của mình sau khi chiếc này chiến thắng đối thủ cạnh tranh Black Widow Spider 8x8 đến từ Preecha Thavorn Industry.
Trong khi Mỹ bóng gió thiết lập “đội quân ma” là các đơn vị tác chiến tự động, Nga đã đi trước và có trong tay các mẫu vũ khí hiện đại.
Lầu Năm Góc đã sử dụng xe bọc thép Stryker từ năm 2002, được phát triển trên cơ sở xe bọc thép LAV III của Canada, là phiên bản hiện đại hóa xe Piranha bánh lốp của Thụy Sĩ, thiết kế từ những năm 1970. Nhưng khi sử dụng trong chiến đấu lần đầu tiên ở Iraq đã bộc lộ sự thiếu hoàn hảo….
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt việc bán 29 trực thăng tấn công AH-64E Apache cho Australia trong một thỏa thuận trị giá lên tới 3,5 tỷ USD.
Xe thiết giáp chở quân hạng nặng Achzarit của Israel chính là sự hoán cải từ dòng xe tăng hạng trung T-54/55 mà nước này thu được từ các quốc gia Ả rập.
F-22 Raptor của Mỹ, Su-35 của Nga, Rafale của Pháp,... lọt vào danh sách những tiêm kích đẹp nhất thế giới.
Thua thiệt trong phân khúc tăng hạng nhẹ so với Nga, Mỹ quyết định nâng cấp xe chiến đấu Stryker với trọng pháo 105mm để đối trọng với tăng nhảy dù Sprut-SD.
Trong các cuộc chiến hiện đại, các máy bay chiến đấu, trực thăng và máy bay không người lái đều có thể gây ra những thiệt hại nặng nề cho đối phương và trở thành yếu tố quyết định thắng lợi, vì vậy, việc chống lại các phương tiện tấn công từ trên không đang được đặt ra một cách cấp thiết.
Lực lượng Mỹ tại Đức đã bắt đầu được trang bị hệ thống tấn công đa năng M-SHORAD - vũ khí có thể đánh chặn và diệt tăng.
Phòng không Lục quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công IM-SHORAD - vũ khí đa năng có thể diệt mục tiêu trên không và mặt đất.
Nếu trước đây cơ sở lực lượng thiết giáp của Malaysia là các phương tiện do nước ngoài sản xuất (hoặc thiết bị nước ngoài được sản xuất theo giấy phép) thì hiện nay, quốc gia này đang chuyển sang chế tạo thiết bị quân sự của riêng mình.
Trong cuộc chiến Iraq (20/3 - 15/4/2003), máy bay trực thăng vũ trang Apache AH-64, được xem là “sát thủ trên không” của Lục quân Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo