Tìm kiếm: pháo-tự-hành
Quân đội Nga có vẻ "không ưa" pháo tự hành chống tăng bánh lốp và thậm chí là pháo tự hành chống tăng sử dụng xích cũng chỉ được biên chế với số lượng rất ít cho lực lượng dù của Nga.
Dàn radar phản pháo mới lộ diện của Trung Quốc được cho là không những có khả năng "bắt sóng" được quỹ đạo của pháo đối phương mà còn bắt được cả toạ độ của máy bay, trực thăng có tốc độ chậm.
Ngày 19/11, quân đội Nga tổ chức lễ kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Lực lượng Tên lửa và Pháo binh (RVIA). Pháo binh là công cụ chính của Lực lượng trên mặt đất, xuyên thủng tuyến phòng thủ của kẻ địch và mở đường tấn công cho bộ binh.
Kinh nghiệm Syria cho thấy vai trò không thể thiếu của pháo hạng nặng khi tấn công các công trình kiên cố ở chiều sâu phòng ngự.
Ở khu vực Đông Nam Á, Lực lượng vũ trang Singapore tuy có quân số rất ít ỏi nhưng quân đội lại sở hữu nhiều vũ khí vô cùng hiện đại, tối tân vượt qua nhiều "ông lớn" khác trong khu vực như Thái Lan, Myanmar.
Lô hàng mới được Na Uy tiếp nhận không chỉ có pháo tự hành K9 mà còn có kèm luôn cả thiết giáp hỗ trợ tải đạn K10 được thiết kế dành riêng cho loại pháo tự hành này.
Lựu pháo D-20 từng là thứ vũ khí cực kỳ nguy hiểm của lực lượng pháo binh Việt Nam. Thậm chí, chúng ta còn từng thử nghiệm lắp khẩu pháo D-20 cực kỳ nguy hiểm này lên khung xe tải để biến nó thành khẩu pháo tự hành.
Quân đội Trung Quốc vừa có cuộc tập trận huấn luyện phòng hoá ở khu vực Tân Cương. Điều ngạc nhiên đó là trong cuộc tập trận này, ông lão Type 59 của Quân đội Trung Quốc cũng được mang ra "thử lửa".
TOS-1A, loại vũ khí được mệnh danh là "bàn tay hỏa ngục" bởi sức hủy diệt chỉ đứng sau bom hạt nhân. Việc Nga quyết định chuyển giao loại vũ khí này cho quân đội Syria được coi là dấu ấn đặc biệt nhằm triệt hạ phiến quân tại chiến trường Idlib.
Ít nhất đã có hai phiên bản pháo tự hành xây dựng dựa trên khung gầm của xe tăng T-34-85 được Việt Nam chế tạo trong thời gian diễn ra kháng chiến chống Mỹ.
Lực lượng pháo binh thuộc Lục quân Brazil vừa tiến hành một đợt diễn tập bắn đạn thật cho các đơn vị lựu pháo tự hành M109A5+ cỡ 155mm, qua đó chính thức đưa chúng vào biên chế.
Một hình ảnh mới đây vừa được tiết lộ đã cho thấy Việt Nam từng nghiên cứu và "độ" thành công thiết giáp M113 thành xe phá mìn UR-77 như của Liên Xô.
Sử dụng phương tiện phá mìn cơ giới chuyên dụng để nâng cao hiệu quả tác chiến đang là xu hướng được nhiều quân đội trên thế giới lựa chọn.
Mặc dù được định danh là "pháo tự hành chống tăng", tuy nhiên quân đội Mỹ lại sử dụng khẩu pháo tự hành 6 nòng này vào nhiệm vụ chống bộ binh nhiều hơn.
Một tạp chí Mỹ từng gọi hệ thống phun lửa hạng nặng Nga là "địa ngục trần gian", có thể gieo rắc kinh hoàng cho bất cứ kẻ thù nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo