Tìm kiếm: phát-thải
Xuất khẩu xanh đang trở thành động lực mới cho thương mại toàn cầu khi nhiều nền kinh tế lớn đẩy mạnh chiến lược giảm phát thải và phát triển bền vững.
Chính sách phát triển và xã hội hóa các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử cần toàn diện, linh hoạt; từ hỗ trợ đầu tư, tài chính đến thúc đẩy nghiên cứu - triển khai. Qua đó tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển và ứng dụng năng lượng nguyên tử hiệu quả, an toàn và bền vững.
DNVN - Theo công điện của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các thỏa thuận xanh của EU đặt ra những thách thức lớn cho xuất khẩu Việt Nam. Việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phù hợp nhằm chủ động ứng phó và đáp ứng các chính sách xanh của EU là hết sức cấp thiết.
Các thị trường nhập khẩu nông lâm thủy sản lớn như châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản… đang chuyển hướng mạnh mẽ sang tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất theo hướng xanh và bền vững.
Như một xu thế tất yếu, khi các đối tác nhập khẩu lớn của Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới các chỉ số phát triển bền vững ESG (môi trường, xã hội, quản trị DN) và lấy đó làm tiêu chuẩn đầu vào để "sát hạch" những mặt hàng, sản phẩm vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đã đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất cần có sự chuyển dịch phù hợp.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
Chỉ trong vòng hơn 2 tháng, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng như của các quốc gia xuất khẩu lớn trong khu vực đã có sự đảo chiều, giảm sâu. Điều này đã tác động tiêu cực đến giá lúa ngay từ đầu vụ Đông Xuân 2024 - 2025 ở Đồng bằng sông Cửu Long, khiến thị trường trở nên trầm lắng.
Theo các chuyên gia kinh tế, hiện nay kinh tế xanh đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh nhu cầu phát triển bền vững ngày càng cấp bách. Quá trình chuyển đổi xanh không thể tách rời chuyển đổi số, đồng thời phải được triển khai dựa trên các trụ cột cốt lõi của nền kinh tế xanh.
DNVN - Hiện nhiều mặt hàng xuất khẩu nếu không đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận các thị trường lớn như châu Âu và Mỹ. Trong khi đó, chuyển đổi xanh ở Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫy loay hoay thích ứng, thậm chí còn chưa hiểu chuyển đổi xanh là gì.
Theo tính toán, ngành nông nghiệp Việt Nam có tiềm năng đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm (tương đương 57 triệu tấn CO2 giảm phát thải). Nếu thực hiện được các giao dịch tương xứng, Việt Nam có tiềm năng bán tín chỉ carbon với giá trị khoảng 300 triệu USD/năm.
DNVN - Triển lãm quốc tế lần thứ 18 về Công nghệ & Thiết bị điện và Sản phẩm tiết kiệm năng lượng, năng lượng xanh (Vietnam ETE & Greenergy Expo 2025) sẽ tiếp tục là cầu nối hiệu quả trong xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư, trao đổi khoa học công nghệ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 266/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng lượng sạch (Kế hoạch).
Ngày 17/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII) và Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược" nhằm hoàn thiện đề án trình Chính phủ.
Thành phố Hồ Chí Minh đang vạch ra lộ trình để trở thành một đô thị thông minh, hiện đại và bền vững trong tầm nhìn đến năm 2050.
Toyota bắt đầu mở rộng hoạt động sản xuất pin xe điện, với Mỹ và Trung Quốc là trọng tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo