Tìm kiếm: phát-triển-KHCN

DNVN - Trong bối cảnh mới, Đảng và Nhà nước đã nâng tầm vai trò của Khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo - xác định đây sẽ là ngành tạo nên những đột phá mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra, tham gia phát triển các ngành, lĩnh vực, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
DNVN - Tại Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 26/2/2020 của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao xây dựng Đề án "Phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho DN thuộc các thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng trong thời kỳ mới".
DNVN - Với mục tiêu đến 2025, một số chỉ tiêu về khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo sẽ đứng đầu cả nước và trong nhóm đầu Đông Nam Á, TP Hà Nội sẽ đẩy mạnh ứng dụng KHCN và đổi mới sáng tạo gắn với thực hiện đồng bộ 3 đột phá chiến lược phục vụ đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động.
DNVN - “Định hướng phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam trong giai đoạn tới chú trọng đến chất lượng, đóng góp của lực lượng doanh nghiệp KHCN cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và quốc gia”, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Phạm Hồng Quất cho biết.
DNVN - Thông tư số 12/2016 nêu rõ DN tư nhân được trích lại 10% thu nhập DN trước thuế để đầu tư vào quỹ phát triển KHCN. Theo ông Nguyễn Kim Hùng, trong mùa dịch Covid-19 thì 10% lợi nhuận là bất khả thi vì hầu hết các DN đều không có lợi nhuận. Ông cho rằng quy định này cần phải được sửa đổi ngay và luôn để phù hợp với tình hình mới.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển hay là phá sản. Một cơ chế chính sách phát triển KHCN mới cùng kinh nghiệm quý báu từ các nước phát triển là những động lực quan trọng giúp doanh nghiệp có thể thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong quá trình phát triển của mình.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp đứng trước lựa chọn đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển hay là phá sản. Một cơ chế chính sách phát triển KHCN mới cùng kinh nghiệm quý báu từ các nước phát triển là những động lực quan trọng giúp doanh nghiệp có thể thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong quá trình phát triển của mình.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 17, chiều (11/4) Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận và cho ý kiến về 2 dự thảo Luật: Luật Phòng chống thiên tai và Luật Khoa học và Công nghệ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo