Tìm kiếm: phát-triển-nhà-ở-xã-hội
Tiến độ “rùa” chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội của nhiều dự án ở các địa phương khiến nhu cầu nhà ở giá rẻ ngày càng tăng cao. Nhiều chuyên gia lo ngại, hiện tượng chủ đầu tư “găm đất” nhà ở xã hội để đầu cơ chờ thị trường ấm lên mới bung hàng.
Số lượng dự án được cho là "ấm lên" trên thị trường chỉ chiếm 4% (xấp xỉ 30 dự án) còn lại 96% số dự án hiện vẫn đắp chiếu. Trong đó, chiếm 2/3 căn hộ bán được là căn hộ giá dưới 1 tỷ đồng.
Số lượng dự án được cho là "ấm lên" trên thị trường chỉ chiếm 4% (xấp xỉ 30 dự án) còn lại 96% số dự án hiện vẫn đắp chiếu. Trong đó, chiếm 2/3 căn hộ bán được là căn hộ giá dưới 1 tỷ đồng.
Tại Tờ trình về Đề án phát triển thị trường bất động sản vừa được Bộ Xây dựng gửi Thủ tướng Chính phủ, đã hé lộ không ít những bất cập về thị trường bất động sản thời gian qua.
“Giá BĐS nói chung là không giảm và có nhiều nơi còn tăng lên, tồn kho BĐS giảm. Tính đến 15/4 tồn kho BĐS giảm 34,4%. Như vậy thị trường BĐS có nhiều dấu hiệu phấn khởi và chúng ta có thể lạc quan về tương lai của thị trường BĐS trong thời gian tới”.
Cấm xây nhà ở thương mại tạo lợi thế cho các dự án đang vận hành nhưng tương lai thị trường sẽ thiếu nguồn cung làm giá có thể bị kích tăng.
Cấm xây nhà ở thương mại tạo lợi thế cho các dự án đang vận hành nhưng tương lai thị trường sẽ thiếu nguồn cung làm giá có thể bị kích tăng.
Các chuyên gia đến từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, phát triển nhà ở xã hội là cơ hội phát triển của quốc gia, chứ không phải là gánh nặng cho Nhà nước.
Hàng loạt chính sách mới cho thị trường BĐS có hiệu lực, được kỳ vọng sẽ là một “cú” phá băng ngoạn mục có thể kích thích thị trường. Giới kinh doanh BĐS cho rằng, năm 2014 thị trường bất động sản cần một niềm tin để phục hồi và tạo đà tăng trưởng cho thời gian tiếp theo.
Hàng loạt chính sách mới cho thị trường BĐS có hiệu lực, được kỳ vọng sẽ là một “cú” phá băng ngoạn mục có thể kích thích thị trường. Giới kinh doanh BĐS cho rằng, năm 2014 thị trường bất động sản cần một niềm tin để phục hồi và tạo đà tăng trưởng cho thời gian tiếp theo.
"Tùy từng điều kiện, tùy từng loại nhà thì nó có giá thành xây dựng khác nhau, và chúng ta chỉ cho phép chủ đầu tư được lãi định mức là 10%. Như vậy cũng là khống chế giá thành cho nhà ở rồi, còn nếu chúng ta khống chế nhà ở xã hội (NOXH) chỉ được phép bán 10 triệu hoạc 8 triệu 1 mét vuông thì không phù hợp", ông Nguyễn Mạnh Hà – Cục trưởng Cục quản lý nhà - Bộ Xây dựng chia sẻ về vấn đề hình thành mức gía trần cho NOXH.
“Muốn giải ngân gói 30.000 tỷ thứ nhất là phải tăng cung nhà ở xã hội, vì nếu không có nhiều nhà ở xã hội, dưới 70m2 và giá dưới 15tr/m2, thì không thể giải ngân được nhiều. Và chắc chắn không thể giải ngân được cho những đối tượng không được cho phép theo quy định của gói tín dụng này. Quan điểm là gói tín dụng này phải sử dụng đúng đối tượng, tránh lợi dụng để trục lợi và gây thất thoát”.
Tính đến hết năm 2013, thị trường BĐS Việt Nam đã tiếp nối thời gian trầm lắng kéo dài hơn 5 năm.
Trong khi ngân hàng siết chặt điều kiện giải ngân gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, người mua nhà xã hội nếu vay cũng chỉ lựa chọn khoản vay ở mức tối thiểu.
“Tôi chỉ có thể giúp người dân bằng chính sách minh bạch để tiếp cận được nhà ở. Những gì đã làm được năm qua có thể thở phào nhưng áp lực với ngành vẫn rất lớn”, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng chia sẻ những trăn trở của mình với chúng tôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo